Thứ Hai, 29 tháng 10, 2012

Đừng say bằng rượu rẻ tiền

Sách của Mạc Ngôn chắc chắn bán chạy hơn ở Nhật sau khi ông giành Giải Nobel Văn chương năm nay. Nhưng nếu một ứng viên sáng giá khác, nhà văn Nhật Murakami Haruki, trúng giải, điều tương tự sẽ không xảy ra tại Trung Quốc. Trong bối cảnh của vụ xung đột Trung – Nhật liên quan đến chủ quyền tại Quần đảo Senkaku (Điếu Ngư) và Takeshima (Độc Đảo), người Trung Quốc rầm rộ biểu tình chống Nhật, nói “Không” với hàng Nhật và tẩy chay cả văn hóa, nghệ thuật Nhật.Phim Hồng Kông rút khỏi một Liên hoan phim Quốc tế tại TokyoSách của Murakami bị loại khỏi các nhà sách ở Đại lục. Ông Lâm Thiểu Hoa (林少华), người đã dịch 33 tác phẩm của Murakami sang tiếng Trung và góp phần không nhỏ làm nên danh tiếng của nhà văn này tại Trung Quốc, tuyên bố trên trang Vi Bác (Weibo) của mình rằng ông ủng hộ việc đình chỉ lưu hành tác phẩm của nhà văn Nhật, và tuy điều đó ảnh hưởng đến sở thích văn học của cá nhân ông, nhưng lợi ích dân tộc phải được đặt lên hàng đầu. Chủ nghĩa dân tộc, mẫu số chung của những người Trung Quốc khác nhau nhất, dường như là một đại lượng tinh thần tuyệt đối không cần bàn cãi.Đối lại với không khí cuồng nộ đó,1300 văn nghệ sĩ và trí thức Nhật Bản, trong đó có văn hào Ōe Kenzaburo, Giải Nobel Văn chương 1994, đã lên tiếng kêu gọi cả hai bên tự kiềm chế. Trong bài tiểu luận đăng trên tờ Asahi Shimbun ngày 28-9-2012, nhà văn Murakami Haruki đã trực tiếp phát biểu về chủ đề gay cấn này. 

Xung đột biển đảo Việt – Trung nằm trong một bối cảnh khác xung đột Trung – Nhật, không những về lịch sử mà trước hết về những ràng buộc chính trị hiện tại. Nhưng quan điểm và thái độ của Murakami rất đáng cho những người Việt quan tâm suy ngẫm. 

Giữa thời điểm những cuộc biểu tình liên quan đến xung đột ở Quần đảo Senkaku (Điếu Ngư) đang diễn ra một cách dữ dội và căng thẳng thì tin tức về việc các tác phẩm Nhật Bản đang bị loại khỏi các nhà sách Trung Quốc làm người viết bài này cảm thấy sửng sốt. Tuy nhiên, hiện nay còn chưa rõ hành động này là một phần của chính sách cấm vận do chính phủ Trung Quốc đưa ra hay do các nhà sách tự ý tiến hành. Vì thế tạm thời tôi sẽ không đưa ra ý kiến của mình về vấn đề này. 
Tôi tin rằng trong tất cả những sự phát triển của châu Á trong những năm gần đây thì sự hình thành và trưởng thành của cái được biết đến như là “nền văn hóa châu Á” cho đến nay là thành tựu vĩ đại nhất. Không nghi ngờ gì rằng chất xúc tác cho quá trình trưởng thành đó chính là sự phát triển đột phá và mạnh mẽ của những nước như Trung Quốc, Hàn Quốc và Đài Loan. Và cùng với sự ổn định kinh tế, sự trưởng thành và đơm hoa kết trái của quá trình sáng tạo trong lĩnh vực văn hóa và nghệ thuật, bên cạnh việc thiết lập những tiêu chuẩn được kì vọng là tối hảo, để mỗi nước có thể tự do trao đổi những sáng tạo văn hóa có một không hai của mình ra khắp thế giới. 
Trung thành với những giá trị và luật lệ được mọi người chia sẻ, hiện nay chúng ta có thể hoạt động mà không ăn cắp bản quyền đến mức làm người ta phải kinh ngạc như đã từng xảy ra trước đây (hay ít nhất cũng đã giảm được ảnh hưởng của nó!). Khái niệm trả bản quyền và “ứng trước” cho công việc sáng tạo đã được mọi người ở châu Á công nhận, và ở nước nào chúng ta cũng có thể tự do trao đổi theo lối tiền-hàng một cách hợp pháp và công bằng. 
Từ kinh nghiệm của tôi trong lĩnh vực này mà nói, đấy là một đoạn đường dài và phải mất khá nhiều thời gian chúng ta mới đến được vị trí như ngày nay. “Thị trường Đông Á”, như chúng ta gọi hiện nay, đã trải qua giai đoạn thụ thai, thai nghén và trưởng thành khá dài. Không muốn đổ thêm dầu vào lửa (có nguy cơ gây thêm khó chịu, trong khi căng thẳng đã quá cao rồi!) tôi sẽ tránh nhắc tới những ví dụ quá cụ thể, nhưng cái thị trường mà chúng ta, những người Đông Á, đang cùng nhau sống trong đó, là một thực thể hoàn toàn khác so với hai mươi năm trước đây và đã được cải thiện khá nhiều. Nó đã ổn định hơn rất nhiều. Vẫn còn một số vấn đề nhỏ, nhưng hầu như mọi người đều có thể xem, đọc hầu hết các bộ phim, tác phẩm văn học, nhạc và chương trình truyền hình một cách tự do và hợp pháp. 
Đấy đúng là một thành tựu tuyệt vời mà chúng ta đã đạt được cho chính mình. 
Xin lấy mức độ phổ biến không thể tin nổi của các chương trình truyền hình Hàn Quốc làm ví dụ, thông qua phương tiện thông tin đại chúng này, người dân Nhật Bản càng ngày càng trở nên quen thuộc với dân tộc lân bang và thái độ đối với đất nước đó cũng thay đổi rất nhiều; nói ngắn, Hàn Quốc không còn quá xa lạ như trước đây nữa. Hơn thế nữa, nhờ tình cảm thân mật mới hình thành với đất nước này mà trong thời gian gần đây số người Nhật học tiếng Hàn cũng gia tăng vùn vụt. Trong khi đó, người Hàn Quốc cũng quen dần với cách suy nghĩ của chúng ta và hiện nay họ cũng có nhiều cơ hội tiếp xúc với nhiều hình thức của văn hóa và phương tiện truyền thông Nhật Bản hơn là trước đây. 
Trong thời gian làm việc ở một trường đại học Mĩ, tôi được gặp nhiều sinh viên Trung Quốc và Hàn Quốc, nhiều người trong số họ nói rằng đã làm quen với tác phẩm của tôi. Những thanh niên này thường đến văn phòng của tôi, và nhờ những trải nghiệm mà chúng tôi cùng chia sẻ trong lĩnh vực văn học, chưa lần nào chúng tôi phải đánh nhau để thảo luận. Bất chấp những đường biên giới quốc gia và rào cản ngôn ngữ, vẫn có tình bằng hữu và sự tin cậy. 
Việc thiết lập được môi trường văn hóa tự do giao lưu như thế ở châu Á là kết quả của nhiều năm hay công sức của biết bao nhiêu người, trong đó có tôi, những người đã dành hết trái tim và khối óc của mình cho công việc sáng tạo. Mặc dù có nhiều việc chưa thể làm, tôi vẫn kiên trì. Sau khi đã có những thành quả như thế – tạo ra môi trường, trong đó văn hóa và tư tưởng có thể được trao đổi một cách tự do – cùng với sự tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau, tôi tin rằng những vấn đề xảy ra gần đây giữa các nước chúng ta sẽ được giải quyết một cách nhanh chóng. 
Muốn chia sẻ và cảm nhận văn hóa của nhau, đầu tiên và quan trọng nhất là chúng ta phải công nhận sự kiện là tất cả chúng ta đều là con người. Và dù nói bằng ngôn ngữ nào đi nữa, tất cả chúng ta đều trải nghiệm và được thúc đẩy bởi cùng những tình cảm như nhau. Những tình cảm đó là cái tạo ra và định hình chính chúng ta. Mục tiêu của chúng ta – thông qua trao đổi văn hóa – là thúc đẩy khái niệm này. Việc trao đổi giữa những nền văn hóa của chúng ta cũng giống như gửi tâm hồn của chúng ta qua biên giới và biển cả để người dân các quốc gia khác có thể trải nghiệm và tìm hiểu văn hóa của chúng ta, cũng như chúng ta có thể tìm hiểu văn hóa của họ vậy. 
Là một người Nhật, đồng thời cũng là một nhà văn, tôi sợ rằng những tranh cãi gần đây về quần đảo Điếu Ngư và thậm chí những rắc rối liên quan tới Quần đảo Takeshima (Độc Đảo), sẽ phá hủy cái thế giới văn hóa mà tất cả chúng ta phải vất vả bao nhiêu năm trời mới tạo dựng được, và sẽ đào tung cái con đường mà chúng ta đã xây dần dần, bằng từng viên gạch một. 
Đáng tiếc là, trong khi cái gọi là biên giới quốc gia vẫn còn tồn tại, những vấn đề và những cuộc tranh chấp về lãnh thổ và quyền sở hữu có lẽ là không thể tránh khỏi. Đấy là những vấn đề thực tế mà chúng ta phải đối mặt. Những vấn đề đó đòi hỏi và phải được giải quyết bằng những giải pháp thực tế và không bao giờ được nghĩ khác. Khi những vấn đề như thế xuất hiện, bản chất của vấn đề rất dễ bị bỏ qua và niềm tự hào dân tộc thường bị dính líu vào. Những vết thương cũ dễ bị moi ra và tình cảm bị tổn thương, nhưng nếu những luận cứ như thế được đưa ra thì chúng ta sẽ thấy mình đã lạc vào khu vực nguy hiểm, không dễ tìm được đường ra. 
Những tranh cãi được bơm bằng nộ khí kiểu này có khác gì say bằng những loại rượu rẻ tiền – chúng ta sẽ bị ngộ độc rất nhanh, giọng của chúng ta sẽ to lên, còn ngôn ngữ thì khó nghe hơn. Hành vi của chúng ta có thể trở thành bạo lực, còn tư duy của chúng ta, mặc dù thường là bình tĩnh và đầy lí trí, trở thành đơn giản và chỉ còn dựa vào bản năng thấp hèn mà thôi. Chúng ta bắt đầu tập trung vào những tình cảm và ước muốn thầm kín nhất, lặp đi lặp lại chính mình và không còn chỗ cho tư duy logic nữa. 
Nhưng khi những vụ nổi loạn chấm dứt và tiếng hò hét lặng đi thì còn lại với chúng ta chỉ là cơn liệt rượu hoành hành. 
Chúng ta có nhiệm vụ bảo vệ mình, không để các chính khách kích động. Chúng ta cũng phải cảnh giác như thế khi gặp những anh chàng cứ muốn chuốc cho chúng ta những loại rượu rẻ tiền, những kẻ luôn mồm hò hét và khuyến khích chúng ta làm những việc như họ, chúng ta phải giữ vững lí trí và không để người khác kích động. Trong suốt những chiến dịch trong những năm 1930, trong khi tranh luận về kết quả cuối cùng, Adolf Hitler, mang theo thông điệp rằng cơ sở hành động của đảng của ông ta là giành lại những vùng lãnh thổ đã mất trong Thế chiến I và trở lại với địa vị vinh quang, xứng đáng trước kia. Và tất cả chúng ta đã biết kết cục của chuyện đó như thế nào… Cuộc tranh cãi hiện nay về Quần đảo Senkaku phải được tiến hành một cách bình tĩnh và bằng một cái đầu sáng suốt, chúng ta phải xem xét một cách thận trọng mình đã rơi vào tình huống này như thế nào, vì sao mà chúng ta đã để cho tình hình trở thành không kiểm soát được như thế. 
Các viên chức chính phủ và những nhà bình luận chính trị rất có tài trong việc đưa ra những bài diễn văn có tính chất xúi giục và cảm động, những lời bình luận đánh trúng vào tình cảm của nhân dân, nhưng trên thực tế, họ không bao giờ phải chịu rủi ro. Chính chúng ta, chính nhân dân mới là những người phải đi vào những nơi có xung đột và cuối cùng là phải chịu đau khổ. 
Trong cuốn tiểu thuyết Biên niên kí chim vặn dây cót của tôi, tôi đã dựa vào những sự kiện có thật trong thời kì Nhật chiếm đóng Mãn Châu trong Thế chiến II. Những trận đánh ở đây, dù tương đối ngắn nhưng rất tàn bạo, đã làm chết hơn 20 ngàn người Nhật, người Nga và người Mông Cổ. Tất cả chỉ vì biên giới và lãnh thổ. 
Sau khi hoàn thành cuốn tiểu thuyết, tôi đã đến những khu vực xảy ra chiến trận để tự mình nhìn thấy vùng đất đó. Đứng giữa hoang mạc cằn cỗi và rộng lớn đó, nơi vẫn còn vương vãi vỏ đạn, thùng đựng đạn dược và đồ dùng của binh sĩ, tôi cảm thấy mình thật là yếu đuối. Một ý nghĩ cứ trở đi trở lại trong tâm trí tôi: “Vì sao lại có nhiều người đến cái vùng đất hoang vu, chẳng có gì như thế này và giết nhau một cách vô tâm đến như thế?” 
Như tôi đã nói ngay từ đầu bài viết, tôi không định bình luận về việc sách Nhật bị loại khỏi các nhà sách ở Trung Quốc. Đấy là vấn đề mà người Trung Quốc phải tự giải quyết, và sẽ là như vậy cho đến khi mọi chuyện kết thúc. Nhưng là một nhà văn, dĩ nhiên là tôi cảm thấy rất buồn, nhưng tôi chẳng thể làm được gì. Điều tôi có thể nói là tôi xin mỗi người trong các bạn hãy tự kiềm chế, và đừng tham gia vào bất kì hành động trả đũa nào. Ngay khi chúng ta trả đũa hay chuẩn bị có hành động như thế là chúng ta tự làm hại chính mình. Khi chúng ta hành động một cách vội vã là chúng ta gây ra vấn đề cho chính mình và chính chúng ta sẽ phải giải quyết hậu quả. 
Nhưng nếu chúng ta tỏ ra kiềm chế và thể hiện một cách điềm tĩnh rằng chúng ta đánh giá cao, chúng ta tôn trọng và tiếp tục yêu mến những gì chúng ta đã đạt được sau nhiều năm lao động cần cù thì chắc chắn là cuối cùng chúng ta sẽ được tưởng thưởng. Điều này, thưa các quý bà và quý ông, là hoàn toàn trái ngược với say bằng loại rượu rẻ tiền. 
Say xỉn vẫn xảy ra. Nhưng chúng ta không được ngăn chặn việc trao đổi tâm hồn, tức là giao lưu văn hóa. Chúng ta không được phá hủy những con đường mà biết bao người đã bỏ nhiều công sức mới xây dựng được. Từ nay trở đi, dù có bị thương tổn đến mức nào, chúng ta cũng phải tìm cách giữ lấy con đường này và tiếp tục để cho nó mãi phong quang.
 Nguồn: Dịch theo bản tiếng Anh của Philip Kendall . Bài này hay .tuy hơi dài và lão phu cóp từ QLB về .. Phải nói là để phân biệt được như tác giả khuyến cáo quả là khó đối với bọn hán mọi và dân lừa . tiền có thể kiếm rất nhanh nhưng văn hóa thì lại được tích lũy rất từ từ và không có cách nào nhanh được . Buồn như buồi .

Dựa vào đâu mà đòi dân góp vàng ?

2 năm trước, một bức ảnh do nhà sử học lừng danh Dương Trung Quốc sưu tầm được ở Pháp về “tuần lễ vàng 1945” đã gây ra sự xúc động trong dư luận. Đó là một bức ảnh chụp cảnh người dân đi đóng góp tiền, vàng cho quốc gia “đông như hội”. Sau ngày độc lập, ngân khố quốc gia bấy giờ chỉ còn lại 1,2 triệu đồng Đông Dương. Và trong thư gửi đồng bào cả nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói tới “sự hy sinh”. Tuần lễ vàng sẽ tỏ cho toàn quốc đồng bào và cho toàn thế giới biết: Trong khi các chiến sĩ quyết hy sinh giọt máu cuối cùng để giữ vững nền tự do độc lập của nước nhà, thì đồng bào ở hậu phương cũng có thể hy sinh để phụng sự Tổ quốc.
Chỉ trong vòng 7 ngày, đồng bào cả nước đã quyên góp được 20 triệu tiền Đông Dương và 370kg vàng. Quy đổi theo tỷ giá 400 đồng Đông Dương 1 lạng vàng thì tuần lễ vàng 1945 đã quyên góp được 59.618 lạng vàng, bằng 10 lần số tiền trong nhà băng Đông Dương khi giành lại chính quyền ở thủ đô Hà Nội.
Những nhà sử học sau này, nhìn con số đó để nói về một “kỳ tích”. Nhưng thứ kỳ tích lớn nhất mà sử sách không thể không ghi. Đó là kỳ tích lòng dân. Kỳ tích về sự hy sinh không có giới hạn. Chưa bao giờ người dân sẵn sàng hy sinh đến thế thế. Chưa bao giờ người dân và Chính phủ lại đồng lòng như thế.
Hôm qua, hơn 60 năm sau “tuần lễ vàng 1945”, Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến đã đăng đàn QH nhắc lại chuyện “gia đình dòng họ tôi góp vàng cho Chính phủ” từ những ngày đầu lập quốc, để kêu gọi nhân dân, trong phạm trù “cả hệ thống chính trị” cần “vào cuộc” cùng với Chính phủ trong thời buổi khó khăn này, dù bà không nói rõ về sau này “dòng họ, gia đình” có tiếp tục đóng góp vàng cho Chính phủ.
Lời kêu gọi của bà Bộ trưởng không sai. Chỉ có điều, lời kêu gọi đó rơi tõm trong sự im lặng, không một lời hưởng ứng. Cũng giống y như chuyện Thống đốc cam kết giữ hộ vàng cho dân. Cũng rơi tõm vào sự thất bại.
Lý do tất nhiên hoàn toàn không phải là vì dân không còn tiền, còn vàng.
Thực tế, người dân chưa bao giờ đứng “ngoài cuộc” với những khó khăn của quốc gia, của đất nước. Bản thân việc họ hàng ngày vẫn nai lưng ra làm để kiếm miếng ăn cho bản thân, cho gia đình mang lại sự phồn vinh cho xã hội đã là một sự “giúp sức” cùng Chính phủ . Bản thân việc những người dân của một quốc gia thuộc về phạm trù “thế giới thứ ba” đang phải chịu một mức thuế, phí cao gấp 2-3 lần khu vực, không một lời kêu ca, cũng đã đáng coi là một thứ hy sinh. Bản thân những người nông dân vẫn đang loay hoay với chuyện áo cơm để làm nên kỳ tích xuất khẩu 7 triệu tấn gạo, nhiều nhất thế giới, và cũng rẻ nhất thế giới, dường như cũng không thể gọi khác hơn là cống hiến.
Và họ đã được hưởng những gì để tiếp tục “vào cuộc”!? Và họ còn gì nữa để có thể “chung sức”!?
Có một câu chuyện thú vị liên quan đến “tuần lễ vàng 1945” mà những bức ảnh tư liệu còn lưu lại được. Đó là hình ảnh cựu hoàng Bảo Đại, bấy giờ mang tên công dân Vĩnh Thụy, đứng phát biểu trong buổi đấu giá bức tranh chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh trong hôm bế mạc Tuần lễ Vàng. Bức tranh chân dung Hồ chủ tịch, với giá khởi điểm 10.000 đồng Đông Dương (khoảng 25 lạng vàng) đã được mua với giá 100.000 đồng Đông Dương. Và người mua là phu nhân nhà tư sản yêu nước Trịnh Văn Bô. Mở ngoặc đơn, ông bà Bô cũng là những người đóng góp nhiều nhất cho Chính phủ: Hơn 5.000 lượng vàng.
Năm 2003, sau đúng nửa thế kỷ, sau đủ sự can thiệp của 4,5 đời các vị nguyên thủ quốc gia, bà Bô mới đòi được lại căn nhà từng cho nhà nước mượn.
Có lẽ, sẽ chẳng bao giờ còn có một tuần lễ vàng. Và ngoài bức chân dung ông Cụ 60 năm trước, cũng chẳng có một bức chân dung nào được bán đấu giá nữa. Vì đơn giản sẽ chẳng bao giờ có thêm một “niềm tin bà Bô”, dù lòng dân, sau hơn nửa thế kỷ, có lẽ không hề thay đổi. bài của Đào Tuấn nhưng lão phu cop từ Lập già . Đến bao giờ mới lại có người đủ uy đề gom vàng trong dân nhỉ , đèo mạ có khi phải lão phu ra mặt mất thôi . hố hố .

Chủ Nhật, 28 tháng 10, 2012

Nông dân thông minh mới giàu


(Dân Việt) - Nếu ai đã từng sang châu Âu như Pháp, Đức... sẽ cám cảnh một điều: Tại sao đi ô tô suốt ngày giữa đồng nho, đồng hướng dương, không gặp một bóng nông dân. Không biết họ làm lúc nào, làm như thế nào...

Có vẻ như họ chỉ đi du lịch, ăn chơi mà vẫn giàu nứt đố đổ vách. Còn ở nước ta, thiên nhiên ưu đãi, mặt trời chiếu sang quanh năm, nông dân quần quật suốt ngày, đầu tắt mặt tối mà vẫn không đủ ăn!
Nước Pháp với trên 50 triệu dân có tới 14 vùng trồng nho chỉ chiếm 3% diện tích đất trồng trọt, mỗi năm xuất khẩu 6 tỷ USD rượu vang. Nước ta có 80 triệu dân, dành ra 61% diện tích trồng trọt để trồng lúa. Vậy mà cũng chỉ xuất khẩu được non 7 triệu tấn gạo (2011) với khoảng 3,5 tỷ USD, bằng một nửa kim ngạch rượu nho của Pháp. Hèn chi chỉ thấy người Pháp làm chơi mà ăn thật!
Làm chơi là một cách nói chứ thực ra là người ta làm nông nghiệp có năng suất cao. Nông dân Pháp chưa chắc đã cần cù hơn nông dân ta nhưng họ thông minh hơn là điều khó cãi. Cho nên nông dân không thể cứ lấy cần cù bù thông minh mãi mà phải nghĩ ngược lại, lấy trí thông minh để đỡ đổ mồ hôi nước mắt.
Anh Minh ở Đồng Nai bỗng dưng xin thôi nghề kỹ sư tin học, trở về làm nông dân. Anh bắt đầu bằng cái nghề nuôi trùn quế trước con mắt nghi ngờ của gia đình và bạn bè. Nhưng nay anh đã giàu sau vài năm làm lụng và có thương hiệu tin cậy. Chỉ riêng việc nuôi trùn quế thôi đã có hàng trăm nông dân trên đất nước đổi đời một cách kỳ diệu. Ông Nguyễn Văn Lý ở Bắc Giang, là bệnh binh. Từ năm 2008 ông bắt đầu nuôi giun, vậy mà mỗi năm ông thu nhập bình quân từ 180 - 200 triệu đồng!Đó là những người nông dân thông minh đang làm nông nghiệp thông minh! Số người đó trong nông thôn rất nhiều. Họ có được sự thông minh là do chịu đọc, chịu học mà thôi . nguyen quang than. địt mẹ thằng thân này ,quá láo , bố đang bận , lát rảnh cho mày hiểu thế nào là nông dân ,địt con mẹ mày . Thân chó này ! Mày sống với bọn nông dân pháp bao lâu rồi mà bỏa nó thông minh hơn ? chắc du lich bằng tiền ăn cướp của doanh nghiệp ,ngồi xe hơi chạy vài vòng vè nói như cụ non hả địt mẹ mày . ở đây đéo có ai khôn hơn mà chỉ do cách làm ,khác nhau thôi , bọn quan pháp nó có tâm , công an nó đéo bênh ai , nên nông dân và doanh nghiệp mới có cơ phát triển , nếu cho thằng nông pháp vào làm ở VN với cơ chế hiện nay , bảo đảm chết trương thây ngay , ỉa vào mồn thằng Thân . sau khoán 10 nông dan VN xuất gạo thừa ăn , bán còn đéo kịp . vậy do đâu ? thằng ngu kia ! quan lại VN toàn mua chức ,công an chỉ nghe theo lệnh thằng có tiền ,pháp luật chỉ để làm cảnh và dọa thằng nông dan .vậy làm kiểu gì ? con chó dại Thân kia .  Thời thế tạo anh hùng ,  nếu tạo ra thế thuận lợi để người nông dân VN sx thì kết quả sẽ được ghi vào kỷ lục thế giới . à mà nông dân  VN bị mày gọi là không thông minh ấy rất tiếc lại đẻ ra mày đấy ,địt mẹ thằng khốn nạn ,ăn học cho lắm vào rồi théo bọn tham quan bán mồ mả ông bà đổi lấy miếng ăn .địt mẹ mầy .  




Thứ Năm, 25 tháng 10, 2012

Giáo dục cần làm lại.


LTS: Làm gì để nền giáo dục Việt Nam thực sự đổi mới và vươn lên sánh ngang với các nền giáo dục hàng đầu khu vực? Trong chuyên đề "Thất vọng và kỳ vọng" vào nền giáo dục nước nhà, Báo Giáo dục Việt Nam nhận được lá thư rất tâm huyết của ông Vũ Thắng - một người Việt Nam hiện đang sống và làm việc tại nước Pháp.

1) - Hợp nhất Tổng cục Đào tạo vào BộGD&ĐT vì cùng làm chức năng đào tạo nghề.
2) - Tổ chức kỳ thi quốc gia hàng năm sau bậc trung học cơ sở và phân luồng vào các trường phổ thông dạy nghề ngay sau lớp 9.
3) - Tiến sĩ khoa học chủ yếu làm việc giảng dạy và nghiên cứu khoa học, phải được đào tạo từ các cơ sở nghiên cứu khoa học. Trường đại học nào không có cơ sở nghiên cứu khoa học thì không đào tạo tiến sĩ.
4) - Rút thời gian đào tạo cử nhân xuống 3 năm thay vì 4 năm như hiện nay.
5) - Rút thời gian đào tạo cao đẳng xuống 2 năm. Sinh viên cao đẳng phải thông thạo thực hành. Xác định rõ vai trò vị trí của họ khi tốt nghiệp là kỹ thuật viên bậc cao. Trong hệ thống sản xuất và dịch vụ, họ là các tổ trưởng hoặc trưởng ca, dưới quyền điều hành của kỹ sư. Hiện nay đào tạo Cao đẳng 3 năm, cử nhân và kỹ sư 4 năm, không có ranh giới rõ rệt vai trò và vị trí giữa họ trong hệ thống sản xuất.
6) - Giữ hệ thống giáo dục phổ thông 12 năm như hiện hữu. Trong hệ thống giáo dục - đào tạo đại học bao gồm các bậc học (ngoại trừ ngành y) là: Cao đẳng (2 năm), cử nhân (3 năm), tiến sĩ (8 năm). Kỹ thuật viên cao đẳng ra làm việc khi 20 tuổi, cử nhân 21 tuổi là đủ già dặn để có thể phụ trách vị trí điều hành 1 tập thể từ 5 người trở lên trong nghiệp vụ chuyên môn. Xác định sinh viên học thạc sĩ không phải là nghiên cứu sinh như tiến sĩ. Muốn đào tạo chuyên sâu hơn nữa trong lĩnh vực nghiên cứu thì có các bậc học sau tiến sĩ.
7) - Kỹ sư có vai trò chủ chốt trong hệ thống sản xuất, phải được đào tạo chuyên sâu 5 năm để có trình độ chuyên môn ngang bậc thạc sĩ. Chương trình đào tạo kể từ năm thứ ba phải đạt tỉ lệ thời gian giữa lý thuyết / bài tập / thực hành - thực tập tối thiểu 1 / 1,2 / 1,3. Trong chương trình đào tạo kỹ sư phải có số giờ học về khoa học kinh tế, khoa học nhân văn và xã hội. Trước khi tốt nghiệp, kỹ sư phải đạt trình độ tiếng Anh tối thiểu 700 - 750 điểm TOEIC. Kỹ sư và kỹ sư khoa học ứng dụng có vai trò khác nhau giữa chuỗi nhiệm vụ nghiên cứu trong phòng thí nghiệm - nghiên cứu triển khai vào thực hành công nghiệp - vận hành sản xuất. Nên bảo đảm tỉ lệ giữa kỹ sư khoa học ứng dụng so với toàn bộ kỹ sư khoảng 10% để thúc đẩy quá trình đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp.
8) - Các trường Cao đẳng chỉ đào tạo cao đẳng, có nghĩa là không được quyền đào tạo từ bậc cử nhân trở lên (không đào tạo trung cấp). Mỗi thành phố nên có ít nhất một trường Cao đẳng.
9) - Duy trì cách đào tạo liên thông giữa các bậc học, kể cả đối với các trường phổ thông dạy nghề. Duy trì và củng cố chất lượng đào tạo tại chức, đồng thời thay đổi nhận thức đã bị biến dạng của xã hội hiện nay đối với bằng cấp. Bằng cấp phải thể hiện đúng trình độ chất lượng đào tạo, cả về lý thuyết và thực hành.
10) - Mở rộng số lượng các cơ sở đào tạo tư nhân (trường tư) có thu phí đào tạo, kể từ bậc giáo dục phổ thông 12 năm đến đại học với giới hạn tối đa các cơ sở giáo dục - đào tạo tư nhân không vượt quá 30% tổng số các cơ sở giáo dục - đào tạo trong toàn quốc . Các trường (viện) tư được tự chủ chương trình giáo dục - đào tạo, tự chủ tài chính, được hợp tác đào tạo với nước ngoài trong khuôn khổ Luật giáo dục.
11) - Khuyến khích cạnh tranh chất lượng giáo dục - đào tạo giữa các cơ sở giáo dục, kể cả cơ sở tư nhân, giành danh hiệu nhà trường xuất sắc về giáo dục - đào tạo. Mở rộng quyền đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo của các cơ sở đào tạo cho các nhà tuyển dụng và báo chí trong khuôn khổ Luật báo chí.
12) - Nhà nước làm trung gian để các trường (viện) đại học công nghệ ký hợp đồng nghiên cứu và phát triển (R&D) với các doanh nghiệp không có khả năng tự tổ chức R&D, nhằm thúc đẩy đổi mới công nghệ và thúc đẩy công tác nghiên cứu của trường đại học. Các trường (viện) được quyền dùng lợi nhuận từ doanh nghiệp chi trả công cho các cán bộ nghiên cứu và tự bổ sung trang thiết bị thí nghiệm.
13) - Dạy ngoại ngữ thứ nhất (tiếng Anh) phổ cập từ lớp 1 trở lên để chuẩn bị đào tạo nhân lực cho hội nhập kinh tế toàn cầu.
14) - Áp dụng kích thích kinh tế để phân luồng sinh viên vào học các chuyên ngành cần ưu tiên trong từng giai đoạn phát triển kinh tế và xã hội. Sinh viên tốt nghiệp từ các ngành phải học lâu và quan trọng với xã hội (như ngành y) phải được hưởng mức lương cao hơn các ngành đào tạo ngắn ngày hơn và tầm quan trọng thấp hơn. Sinh viên tốt nghiệp từ các ngành học khó (ví dụ kỹ sư chế tạo trong ngành hàng không vũ trụ…) phải được hưởng mức lương cao hơn những ngành dễ học. Ngành sư phạm phải được hưởng mức lương cao nhất trong các ngành sự nghiệp. Cho phép doanh nghiệp được trả lương cao khi tuyển dụng người giỏi từ những cơ sở giáo dục - đào tạo nổi tiếng quốc gia.
15) - Việc giao quyền tự chủ cho các đại học (dù có giới hạn) phải được thực hiện song song với việc phân cấp quản lý giáo dục cho các khu giáo dục trực thuộc Bộ Giáo dục - đào tạo. cop tu baomoi.com
Đây là cách giáo dục của bọn tây âu , áp dụng lâu rồi ,có gì là đột phá và cần bàn cãi nữa đâu ! địt mạ bọn lừa ngu lại cố tỏ ra uyên bác ,bàn bạc nghe cho nó trí thức ,dọa mấy phụ huynh gà mờ. tổ sư bố mấy thằng làm giáo dục ở lừa. 

Thứ Tư, 24 tháng 10, 2012

Buồn cười.

Địt con mẹ bọn dở . hôm nay đọc cái tựa đề do thằng Hải đặt ra , nhưng bài viết lại của thằng Đào Tuấn củ cặc nào ấy. chết cười : NỘI DUNG QUAN TÂM SỐ 1 CỦA NGƯỜI DÂN LÀ... "XÂY DỰNG ĐẢNG" liệu còn có sự nhạo báng nào hơn nữa không nhỉ ? Nhân dân đéo hiểu là gì nữa , một thứ có thể day dưới chân cũng như cho lên đầu ,che trứớc ngực ,hay dùng để bịt lỗ đít cũng dc . địt mẹ nhân dân có khi là an toàn vì đéo biết nó định chửi ai ? và địt vào cái gì  ?  hố hố.

Thứ Bảy, 20 tháng 10, 2012

Cộng sản.

Hôm nay con nó bảo. đảng CS đang lên , chiếm dc hai ghế trong quốc hội cả truòng học như chuẩn bị có chiến tranh đau đâu cũng chửi bới CS. hố hố . chúng mày biết địt gì về CS mà chửi ,yên ba cái tâm đi , CS chẳng là cái muỗi gì ở xứ này đâu , ở đây có tự do báo trí và đó chính là thuốc diệt CS hữu hiệu , không tốn kém . Bọn ranh con bây giờ cũng theo dõi chính trị phết , đảng này đảng nọ như đúng rồi .hố hố.

Thứ Tư, 17 tháng 10, 2012

Một cuộc điện thoại

vannguyen :Alo... lập: Alo ,ai đấy ? vannguyen :Thằng dở ,anh đây. Lap :Trời ! anh ạ , lâu quá ko thấy anh gọi cho bọn em , kể từ hôm thằng Quân khùng mở quán , mà em thì không dám gọi sợ anh bận . anh của em độ này thế nào? em v.. vannguyen : Con lợn , mày định nói hết phần anh à. tổ cha mị Lap : Oi , anh lại nóng ,em có dám đâu , lâu quá nên định hỏi mấy câu m.. vannguyen : Đit mạ ,mày bảo đóng blog nên mấy đứa quân của anh nó nhao nhao nhờ anh hỏi xem thế nào ,anh nói luôn : thằng Lập già thì vua nói trước quên sau ,nhổ nứoc bọt ra rồi lại liếm là chuyện thường ngày ,việc địt gì phải quan tâm. Lap : Hehe , anh chỉ đựoc cái nói đúng ,nhưng ai lại nặng lời với em út thế ,dù sao em cũng số má. vannguyen : Số mày chỉ dọa người khác thôi nhé ,với anh có khi còn đéo bằng cái lông dái. nhưng tóm lại mày định thế nào thì nên rõ ràng chứ cứ thế này sau có ai hỏi về mày , tao mà nói : Địt biết. thì mày chỉ có ra đảo viết văn nhé ,con chó ạ. lap : vâng vâng ,em hiểu mà ,em xin lỗi , có gì anh nhớ nói giúp , em thật lòng mà . làm quân của anh là may cả mấy đời của nhà em ,sao dám làm bậy đươc vannguyen :đéo nói nhiều ,anh cúp máy đây. Lap : vâng ,em chào anh ạ

Chủ Nhật, 14 tháng 10, 2012

Khi chủ quyền biển đảo liên tiếp bị xâm phạm!

Ngày 12.10, nhiều báo đưa tin Trung Quốc liên tiếp vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam. Ngày 1.10 tổ chức lễ kéo cờ kỷ niệm Quốc khánh tại đảo Phú Lâm thuộc Hoàng Sa; ngày 3.10 diễn tập trực chiến khẩn cấp tại vùng biển Hoàng Sa; ngày 8.10 thành lập Phòng Khí tượng “thành phố Tam Sa”. Trả lời câu hỏi của phóng viên, Người phát ngôn Bộ ngoại giao Lương Thanh Nghị nói: “VN yêu cầu TQ tôn trọng chủ quyền của VN, không có thêm những hoạt động sai trái tương tự, đóng góp thiết thực vào việc phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa VN và TQ cũng như duy trì hòa bình và ổn định trên biển Đông”. Lời lẽ đầy thiện chí, hòa hiếu vẫn như lâu nay. Tuy nhiên, những hành động liên tiếp vi phạm chủ quyền nước ta như kể trên chắc chắn không phải do cấp dưới của họ gây ra vì chưa quán triệt “thỏa thuận giữa lãnh đạo cấp cao của hai nước”! Hành động đó cho thấy, họ đang chuẩn bị dư luận, chờ đợi thời cơ để thực thi kịch bản bành trướng về hướng Đông Nam Á. Vậy thì liệu những lời lẽ đầy thiện chí, hòa hiếu của VN có thể làm cho chính quyền TQ lắng nghe và thực hiện chính lời của họ, đó là“phải biết vì đại cuộc mà gìn giữ quan hệ hữu nghị hai nước”? Dù chân thành mong muốn cũng thấy điều ấy khó thành hiện thực! Vậy phải làm gì đây? Hãy cùng ôn lại tâm nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Trong tình hình TQ trở thành siêu cường và kiên quyết thực hiện chủ nghĩa bành trướng thì việc “giữ lấy nước” là một thách thức rất lớn, chẳng những đối với chúng ta mà với cả những nước trong vùng. Tuy vậy, là một dân tộc liên tục phải đối đầu với ngoại xâm, chúng ta thừa hưởng nhiều bài học lịch sử vẫn còn nguyên giá trị: Nuôi dưỡng lòng yêu nước, sẵn sàng hy sinh tất cả vì toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền tổ quốc. “Giữ lấy nước” là mục tiêu đồng thuận cao nhất, là sức huy động vĩ đại cho mặt trận đại đoàn kết chống xâm lược. Mọi hành động làm tổn hại tinh thần yêu nước, gây chia rẽ dân tộc trong tình hình hiện nay phải được ngăn chặn. Đấu tranh chống tham nhũng dù cực kỳ cấp thiết, vẫn phải tập trung hết sức cho công cuộc bảo vệ tổ quốc. Tăng cường nội lực quốc gia chính là cách chủ động để vô hiệu hóa âm mưu bành trướng của phương Bắc. Cần tập trung làm lành mạnh hóa kinh tế vĩ mô, cơ cấu lại nền kinh tế; sửa đổi hợp lý Luật Đất đai; đổi mới căn bản chính sách phát triển giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ… Kinh nghiệm của các quốc gia phát triển đều cho biết, chìa khóa để mở ra cánh cửa phát triển toàn diện chính là dân chủ. Trong hai cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc, chúng ta làm rất tốt hoạt động ngoại giao, tuyên truyền quốc tế. Lần này trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo, đang có nhiều thiếu sót, chưa làm cho Liên Hợp Quốc và nhiều nước gần gũi hiểu rõ và ủng hộ mình. Phải tìm rõ nguyên nhân để mau chóng khắc phục. Phải cảnh giác trước cái bẫy “vì đại cục” mà TQ nhăm nhăm đòi ta thực hiện, còn họ thì không! Đã đến lúc đặt câu hỏi, tại sao họ tự cho mình có quyền ''trói tay, bịt miệng'' chúng ta để họ mặc sức hoành hành? cop tu laodong.com.vn Mấy hôm trước bên nhà cu Hàn , lão phu có nhắc là : trí thức , tinh hoa cần cửng đầu lên ,như cửng buồi ấy , y rằng có kẻ nghe lời thấy phải đã ngóc đầu dậy , tuy rất ít nhưng cũng là ngọn cờ. Tổ sư bố làng Vũ , lão pkhen nhà ngươi.

Thứ Bảy, 13 tháng 10, 2012

Paris không hoa lệ

Đầy phức tạp Chuyến tàu lửa cũ kỹ ì ạch chuyển bánh từ sân bay Charles de Gaulle về ngoại ô Paris, nước Pháp. Hành trình từ đây đến ga tàu cuối cùng Le Bourget của tôi ước chừng mất 1 giờ. Ngay ga đầu tiên tàu dừng lại mang tới cho tôi một Paris hoàn toàn không giống như tưởng tượng. Hai người đàn ông da trắng bước lên trước mặt tôi, một người chơi đàn phong cầm, còn người kia cầm mũ xin tiền. Cứ thế, họ đi hết toa này đến toa khác. Khi tôi còn ở Đức, bạn tôi gửi email dặn hãy mua sim điện thoại để tiện liên lạc khi đón tôi ở ga tàu. Tôi lại không muốn phiền bạn, phần khác thích được chủ động, nói với bạn cứ cho số nhà, thế nào cũng tìm đến trước khi trời tối. Bước xuống ga, tìm hỏi đường 10 người thì chỉ có 1 người nói tiếng Anh bập bẹ. Nhiều người khẳng định, địa chỉ kia không có ở khu này và quả quyết tôi đi nhầm ga. Có người bảo quay ngược lại, người khác nói đi tiếp vài ga nữa. Tệ hại hơn, ga tàu lửa này không có bóng dáng một chiếc taxi nào, cũng như chẳng có một trạm điện thoại công cộng hay bưu điện. Các chuyến xe buýt thưa thớt thì ghé vào đón khách ở ga rồi đi ngay. Đã một giờ trôi qua. 5 giờ chiều ở Pháp. Cái lạnh đầu mùa tháng 9 đủ làm tôi co ro trong chiếc áo ấm mỏng tang mang từ Đức qua. Tôi thấy mình cô đơn giữa dòng người lạ lẫm không cùng chủng tộc này quá đỗi. Một người Pháp gốc Á đi hội chợ gần đó ghé tai tôi nhắc nhở cẩn thận với tiền bạc và túi xách của mình: “Khu này đa số là dân nhập cư đến từ châu Phi, nên rất phức tạp. Cướp giật, gây gổ đánh nhau dữ lắm”. Hóa ra là vậy. Từ khi bước lên chuyến tàu tới đây, tôi cứ ngỡ mình đang đâu đó ở Nigeria hay Kenya xa xôi. Ở ga tàu, người da đen gần như 100%. Nhiều thanh niên bặm trợn đi lại, trọc đầu, quần xệ, khoen tai, xăm mình, dây xích lủng lẳng từ áo xuống quần… Đã 2 giờ trôi qua tôi vẫn chưa tìm được cách nào để về nhà bạn. Thử vận may lần nữa, tôi tiếp cận một thanh niên để… mượn điện thoại. Thanh niên này ban đầu ngơ ngác, sau cũng hiểu nên lấy số bấm điện thoại nói chuyện với bạn của tôi và dặn: “Cứ đứng đây, bạn mày sẽ tới đón”. Bạn tôi kể, khu này phức tạp lắm. Thường xuyên bị mất cắp vặt. Nhà bạn tôi kín cổng cao tường, thế mà vẫn bị trộm trèo vào lấy mất chiếc xe đạp. Xe hơi để ngoài, bị trộm bẻ kiếng, mở khóa cửa lấy đồ bên trong. Chị bạn người Việt của bạn tôi nghe đồng hương tới chơi nên đến thăm rồi gửi quà về quê. Chị tranh thủ về sớm bởi đoạn đường đi bộ từ nhà ra ga tàu điện ngầm Le Counneuve có lần chị bị giựt mất giỏ xách. Bạn tôi là thanh niên, nhưng mỗi đêm đi chơi về ngang qua những nhóm da đen tụm ba tụm bảy bên đường cũng thấy ớn. “Đi chơi ở Paris, luôn cẩn thận với tiền bạc. Hộ chiếu giữ bên người để cảnh sát hỏi bất ngờ còn đưa ra được, nhưng hớ hênh bị móc túi là khỏi về Việt Nam sớm”, bạn tôi khuyến cáo. Mặt trái của sự hào nhoáng Paris vẫn giữ vẻ đẹp hào nhoáng của mình cả trăm năm nay. Nhưng bên trong vẻ đẹp đó là một phần rất thực của đời sống người dân thành phố này. Một sự thật rất trái ngược với những gì mà Paris đang khoác lên mình. Sáng hôm sau ngày đến được nhà bạn, tôi bắt chuyến tàu điện ngầm đi từ ga đầu tiên của vùng ngoại ô vào trung tâm Paris. Phải mất 7 - 8 giờ tàu mới tới được ga Opera ở trung tâm. Xung quanh đường hầm xuống ga là các chợ trời bày bán đủ thứ bên lề đường, từ quần áo ấm cho tới rau củ quả. Lộn xộn như những chợ tự phát ở ta. Người bán đa phần là người gốc Ấn hoặc gốc Phi. Đường tàu điện ngầm của Paris cũ kỹ và lộn xộn. Trên các ghế đá dọc đường ở trong ga, thường xuyên thấy cảnh người vô gia cư nằm ngủ. Ở dưới tàu điện ngầm là một thế giới hoàn toàn khác với trên kia, nơi những chiếc xe hạng sang ì ầm nẹt pô, còn dưới đây là phương tiện của người nghèo, mà đa số là người nhập cư. Hôm lên quận 13 có cộng đồng người Việt sinh sống đông đúc nhất Paris, lúc về lại nhà vào giữa đêm, mấy đồng hương mà tôi quen ở đây nhắc nhở tôi cẩn thận với đồ đạc. Nói chung, đừng tò mò chăm chăm nhìn vào người lạ. Có hôm xuống một ga trong thành phố, thấy cảnh người đàn ông đang chơi đàn guitar để xin tiền, bên cạnh là dàn âm thanh cỡ lớn, vang dội cả ga, tôi lấy máy chụp hình. Ngay lập tức gã trừng mắt nhìn tôi và hét lên câu gì đó bằng tiếng Pháp. Nhưng khi thấy tôi bỏ tiền vào cái mũ trước mặt, gã liền cười tươi. Đến Paris mà không tới ngắm tháp Eiffel thì coi như chưa tới. Cũng bởi vẻ đẹp mang tính biểu tượng mà Eiffel bao giờ cũng ken đặc du khách. Mỗi năm, Paris đón gần 40 triệu khách nước ngoài, có lẽ 40 triệu người đấy đều đến thăm Eiffel. Hàng trăm người xếp hàng chờ leo lên tháp, đông nhất vào cuối tuần, đến nỗi cả buổi sáng vẫn chưa tới lượt. Bởi có rất đông du khách nên Eiffel bao giờ cũng bận rộn. Phía quảng trường, có rất nhiều kiểu kiếm tiền của người dân nơi đây. Những chàng trai da đen tập trung thành nhóm đi bán các mô hình tháp Eiffel thu nhỏ cho du khách, có giá rẻ bằng phân nửa trong cửa hàng. Nhác thấy bóng xe cảnh sát chạy qua, nhóm người này bỏ chạy tán loạn. Hễ thấy du khách nào nhìn vào mình, ngay lập tức họ tiếp cận và chèo kéo đến khi nào mua mới thôi. Đông nhất có lẽ là lực lượng những người chơi đàn để xin tiền, ở mọi ngóc ngách. Bên cạnh đó là lực lượng đóng giả làm tượng để khách chụp hình. Những bức tượng ấy đứng im hàng giờ trong cái gió lạnh lẽo của Paris đầu đông. Người chơi đàn để kiếm tiền ở Paris nhiều nhất trên thế giới, tôi chắc là như vậy. Xin tiền ở khắp nơi trong thành phố, cả ngày lẫn đêm. Đâu có du khách là ở đó có xin tiền. Nhưng có lẽ, hình ảnh ám ảnh nhất đối với tôi ở Paris hoa lệ này là những phận người khốn khó. Những vỉa than nóng nướng hạt dẻ đặt bên lề đường; những thanh niên bán bia chui bên ngoài đồi Montmartre; những người già ngồi bất động bên lề đường xin tiền… Nhưng hình ảnh khiến tôi chẳng thể nào quên được là từng dòng người sang trọng hững hờ lướt qua người đàn bà quỳ mọp trên vỉa hè đại lộ Champs Elysee, biểu tượng của sự giàu sang của thế giới. Hình ảnh đối nghịch tàn nhẫn nhất mà tôi từng thấy. Champ Elysee lộng lẫy, hai bên đường là những cửa hàng thời trang với nhiều thương hiệu cao cấp bậc nhất. Chỉ những người giàu có mới tới đây mua sắm. Người đàn bà quỳ gối giữa vỉa hè lát đá hoa cương bóng láng, mặt cúi sát đất, hai tay cầm ly nhựa xin tiền vươn về phía trước. Bà quỳ gối ở đó từ ngày này qua ngày khác, rách rưới và đau đớn. N.Trần Tâm . cop tu thanhnien.com Địt mẹ bọn da đen thì nhất quả đất rồi , lão ở với bọn chúng khoảng 2 , năm nhận thấy là ngu và khỏe của nó vượt qua mọi sự tưởng tượng , vãi lồn. mấy lần nó mời ăn mà lần địt nào cũng ám ảnh vài hôm , cám lợn quê mình có khi hơn . bọn châu âu cho là dân pháp hơi ngu và viển vông , đồ ăn thì đựợc. tự do kiểu Pháp cũng là một biểu tượng ,một hứơng tuy nhiên ít người ủng hộ , lão cũng đéo khoái.

Đéo hiểu luật !

Luật sư Dương Hà cho VOA Việt ngữ biết: “Ngày 10/10/12 tôi gửi Kiến nghị Giải thích Pháp luật tới Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Ủy ban Luật pháp của Quốc hội, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội. Tôi yêu cầu những người viết ra luật này giải thích thế nào là hành vi ‘chống nhà nước’, ‘tuyên truyền’, ‘phỉ báng chính quyền’, ‘luận điệu chiến tranh tâm lý’, ‘phao tin bịa đặt’. Họ phải giải thích rõ ràng ra. Còn bây giờ cứ nói chung chung. Chẳng hạn như nói ‘làm ra, tàng trữ, lưu hành các tài liệu văn hóa phẩm có nội dung chống nhà nước’ thì cái gì quy định rằng nội dung ấy là ‘chống nhà nước’. Thế nào là bảo vệ nhà nước? Thế nào là chống nhà nước? Chúng tôi muốn biết rõ ràng để tất cả người dân khi đấu tranh cho quyền lợi chính đáng của bản thân, nhân dân, và xã hội họ biết rằng ranh giới ấy là đúng hay chưa đúng. Chứ bây giờ cứ nói chung chung rồi khi cảm thấy không hài lòng thì bắt người ta và quy cho người ta, nếu sự việc cứ không rõ ràng như thế này thì rất là khổ cho dân. Rất mong muốn được họ trả lời. Việc chúng tôi cần làm thì chúng tôi phải làm và chúng tôi làm tới bao giờ thành công thì thôi. Đấy là trách nhiệm của một người công dân.” cop tu DienDantheky.net HaHa. tổ sư làng vũ. viết phải thâm thúy sâu sắc. mông lung đa nghĩa khó hiểu mới tài ,mới thể hiện đựoc công phu học hành của giới trí thức . chứ cứ như lão phu , toẹt phát chènh ềnh hết cả ra thì thiên hạ nó thái bình lâu mẹ rồi , đéo hay

Anh Vươn vẫn vậy.

Vụ Đoàn Văn Vươn nhắc nhủ lương tri cả nước không được ngủ. Nguyễn Trung Luồng không khí nhẹ nhõm chút ít do Hội nghị Trung ương 4 đem lại tan biến rất nhanh khi nổ ra tiếng “súng hoa cải” của Đoàn Văn Vươn chống lại các hành vi cưỡng đoạt của nhà cầm quyền nhân danh thực hiện “sự cưỡng chế theo Luật” để thu hồi đất đai. Khắp nơi trong cả nước đã có nhiều ý kiến phân tích xác đáng sự kiện này. Có thể coi sự phản kháng của Đoàn Văn Vươn báo động nấc cao nhất người dân có thể làm gì và sẽ làm gì để bảo vệ quyền lợi chính đáng của họ. Đồng thời, sự “cưỡng chế theo luật” ở Cống Rộc – Tiên Lãng – như một mẫu phẩm sinh thiết cắt ra từ cơ thể chính trị của đất nước, tự nó bóc trần những bất cập, yếu kém và thoái hóa trầm trọng của một cấp chính quyền địa phương (huyện – tỉnh, thành phố) với tính cách là một bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị nước ta. Cuộc sống cho thấy một chế độ chính trị dù là ở quốc gia nào, một khi để cho nội tình đất nước diễn biến tới mức chỉ còn nói chuyện được với nhau bằng vũ lực, dù là từ phía người dân hay từ phía chính quyền, chế độ ấy đang hướng tới giờ cáo chung. Để bào chữa và bảo vệ cho các việc làm sai trái của nhà chức trách dưới cái tên “cưỡng chế theo luật” như đã xảy ra ở Cống Rộc – Tiên Lãng, có thể tùy tiện khai thác đến vô tận rất nhiều “lỗi” nằm ngay trong những bất cập và kẽ hở của hệ thống luật pháp nước ta, nhất là các phần trong Hiến pháp và trong các Luật có liên quan đến vấn đề đất đai, các văn bản dưới Luật… Nhưng xin đừng quên, các “lỗi” như thế là tác phẩm của toàn bộ hệ thống chính trị, nghĩa là người dân chỉ là nạn nhân. Vì vậy, khái niệm “hợp pháp”, hay “phạm pháp” còn phải được xem xét trong bối cảnh người dân bị dồn ép đến mức có lúc họ phải lựa chọn phạm pháp làm giải pháp. Có thể câu chuyện không liên quan với nhau lắm và mỗi sự việc đều có bối cảnh riêng, song cứ xem xét thuần túy mệnh đề “hợp pháp” và mệnh đề “phạm pháp”, chắc chúng ta có thể hiểu được tiếng bom Sa Điện của liệt sỹ anh hùng Phạm Hồng Thái định ám sát toàn quyền Martial Merlin là hành động chính nghĩa; và đồng thời chúng ta cũng có thể hiểu được vì sao chế độ thực dân Pháp coi hành động của Phạm Hồng Thái là “phạm pháp”; việc chính phủ đô hộ này coi việc kết án ông là “hợp pháp”. Vì những lý do sinh tử, đất nước ta đang cần có hòa bình, ổn định, song hiển nhiên không phải bằng phương thức dùng lực lượng vũ trang “cưỡng chế theo luật” như đã xảy ra ở Cống Rộc – Tiên Lãng, mà bằng cách gìn giữ lòng tin của người dân đối với chế độ, bằng cách làm cho chế độ trở thành chỗ dựa của từng người dân trong mưu sinh và trong mưu cầu hạnh phúc của họ. Trong tình hình hệ thống luật pháp còn nhiều “lỗi” của một nhà nước nhận về mình sứ mạng là nhà nước của dân – do dân – vì dân, lẽ ra các công bộc của một nhà nước như thế bắt buộc phải có trách nhiệm và nghĩa vụ bổ khuyết tối đa có thể những gì mà hệ thống pháp luật hiện hành chưa làm được, để giảm thiểu những bất cập, vả để phục vụ lợi ích của dân. Đặt vấn đề như thế, lại xuất hiện thêm câu hỏi: Vụ Cống Rộc – Tiên Lãng phải được xử như thế nào là hợp pháp, nghiêm minh, thấu tình đạt lý, giữ được lòng dân, được chế độ chính trị? Không thể trốn tránh được sự thật là sự kiện Đoàn Văn Vươn đặt ra một tình huống khó xử cho quốc gia, cho chế độ chính trị: Không xử nghiêm thì loạn, nhưng nghiêm thì phải theo chuẩn mực pháp lý nào, đạo đức nào và đối với đối tượng nào trong thực tế hệ thống chính trị và hệ thống pháp luật của nước ta có quá nhiều “lỗi” như hiện nay? Như vậy, rõ ràng không thể nói đơn giản “cứ xử lý nghiêm theo pháp luật!” là mọi chuyện sẽ đâu vào đó. Cuộc sống nhiều quốc gia khác cũng không thiếu những tình huống khó xử như thế; và không hiếm khi xảy ra tình trạng cuộc sống đứng ra tự xử theo luật đời, nghĩa là “cùng tắc biến!”. Cái “cùng tắc biến” như thế sẽ làm thay những gì mà luật pháp hiện hành ở đó không làm được; lợi cho bên này hay cho bên kia, đúng hoặc sai, cái giá phải trả và ai trả? cái kết cục cuối cùng sẽ ra sao? vân vân.., tất cả tùy thuộc vào tương quan lực lượng của các bên tham gia nằm trong cái “cùng tắc biến” như thế và sự diễn biến tiếp theo. Chung cuộc của cái cùng tắc biến như thế, đất nước thường mất nhiều hơn được. Rồi đây sự kiện Đoàn Văn Vươn sẽ phải đưa ra xử, và xử những ai, chỉ xử một bên, hay xử cả hai bên bao gồm phía Đoàn Văn Vươn và phía những người thực thi “cưỡng chế theo luật”, xử như thế nào… tất cả đều còn đề để ngỏ. Án lệ đồng Nọc Nạn (Bạc Liêu) năm 1928 cho một ví dụ tốt để tham khảo và đối chiếu. Trong trường hợp đạt được kết quả xử án đúng, nghiêm minh với pháp luật, thấu tình đạt lý, thu phục được nhân tâm, còn phải thực thi nghiêm túc kết quả xử án mới có khả năng cải thiện được tình hình, lập lại trật tự và lấy lại lòng tin của dân. Kể cả một khi làm được như vậy, trước sau vụ án Cống Rộc – Tiên Lãng vẫn còn nguyên vẹn đối với những người lãnh đạo các cấp và toàn bộ hệ thống chính trị của đất nước, với nghĩa là từ sự kiện này phải rút ra được những kết luận gì, phải thực hiện những thay đổi nào khả dĩ phòng ngừa được các “sự kiện Đoàn Văn Vươn” mới trong tương lai. Chắc chắn sẽ có nhiều rác rưởi của vụ này phải hót tiếp. Những rác rưởi và những khuyết tật trong toàn bộ hệ thống chính trị cũng như trong hệ thống luật pháp có thể phát hiện ra được qua vụ án này sẽ đặt ra nhiều việc phải làm. Cao xa hơn nữa, giải quyết đúng đắn sự kiện Đoàn Văn Vươn, sẽ tạo ra cho lãnh đạo Đảng và Nhà nước cơ hội thúc đảy thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI; cơ hội này cần được tận dụng cho khởi xướng cải cách hệ thống chính trị của đất nước. Trong trường hợp sự kiện Đoàn Văn Vươn không được xử lý trọn vẹn như trình bày trên, sớm muộn sẽ dẫn tới những bùng nổ nguy hiểm mới, lúc nào đó luật đời sẽ đứng ra tự xử theo cái lẽ “cùng tắc biến”. Rồi đây, theo Luật Đất đai, trong cả nước quyền sử dụng ruộng đất được giao sẽ hết hạn năm 2013. Sự nghiệp phát triển đất nước sẽ còn đòi hỏi rất nhiều đất đai cho xây dựng kết cấu hạ tầng, xúc tiến đô thị hóa, công nghiệp hóa… Vân vân và vân vân… Đường lối chính sách và hệ thống chính trị phải như thế nào để tránh cho đất nước kết cục là tình trạng luật đời sẽ đứng ra tự xử mọi việc. Một khía cạnh khác: Cuộc cưỡng chế dân bằng lực lượng vũ trang ở Cống Rộc – Tiên Lãng được một trong những nhân vật điều hành chủ chốt coi là hiệp đồng cực kỳ hay, một trận đánh đẹp, có thể viết thành sách… Một mình câu nói này tự nó đã cho thấy: Chủ trương trấn áp này đến từ đâu, cấp nào, quy mô hình thành ra sao, mức độ nghiêm trọng của sự việc trấn áp… Câu nói này toát lên hơi hướng hay linh hồn của toàn bộ công vụ cưỡng chế theo luật ở Cống Rộc – Tiên Lãng. Riêng một câu nói này, cùng với sự chấp nhận, hưởng ứng, tán thành hay biện minh, bao che… của các cộng sự, còn cho thấy mức độ sa đọa nghiêm trọng về phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạo đức và văn hóa của những cán bộ, đảng viên có chức có quyền đã chỉ đạo hay đã nhân danh pháp luật trực tiếp thực thi công vụ này. Sự phấn khích bột phát ra từ câu nói này thật ghê sợ và đáng ngẫm nghĩ. Không thể không đặt ra câu hỏi: Phẩm chất đảng viên ĐCSVN như thế nào, đạo đức cán bộ là công bộc của dân ra sao nằm trong phát ngôn như vậy? Cứ coi câu nói ghê sợ đó của đại tá giám đốc công an thành phố Đỗ Hữu Ca là hiện tượng cá biệt, song nó không phải là sản phẩm của công tác giáo dục chính trị tư tưởng của Đảng cho đảng viên, nhìn xa hơn nữa là của nền giáo dục nước nhà, của sự biến đổi khủng khiếp những giá trị về sơn hà xã tắc đang diễn ra trong nước ta, là sản phẩm trực tiếp của hệ thống chính trị nước ta hiện nay hay sao? Nếu nhìn từ các hiện tượng xấu nghiêm trọng khác đã xảy ra trong cả nước trong những năm gần đây, có thể nói thực trạng tha hóa này lũng đoạn nghiêm trọng đời sống mọi mặt đất nước ta từ lâu rồi, nhưng nó đang bị che lấp. Câu nói ghê sợ của Đỗ Hữu Ca tự xé toạc ra sự thật và thách thức lương tri chúng ta. Nghĩ như vậy không phải là cố ý bôi đen chế độ hay nghiêm trọng hóa sự việc. Đơn giản là, cũng như nhiều địa phương khác, Hải Phòng có không ít các “vụ cưỡng chế theo luật” trong vấn đề đất đai. Xin đừng quên khổ chủ Đoàn Văn Vươn – bây giờ trở thành bên bị – đã khiếu kiện từ năm 2008, nhưng nước đổ lá khoai, hoặc chính quyền bất lực không giải quyết được. Xin đừng quên, Hải Phòng năm 2006 đã có những vụ tham nhũng đất đai động trời mà tòa án sơ thẩm chỉ xử mức án không có trong Luật Hình sự là “cảnh cáo”. Ngày nay cái tên gọi “vụ xử án sơ thẩm tham nhũng đất đai ở Đồ Sơn” trở thành bia miệng người đời. Xin đừng quên, cũng như nhiều nơi khác, Hải Phòng không thiếu các “con sâu” chỉ bị phê bình, cảnh cáo, miễn truy cứu trách nhiệm hình sự vì “đã có nhiều cống hiến..”; có dịp, những “con sâu” này vẫn có thể được thuyên chuyển công tác, lên chức, vân vân… Có lẽ những sự việc cụ thể như vậy đã xảy ra ở Hải Phòng và trong cả nước trực tiếp giải thích tại sao mọi nỗ lực chấn chỉnh và đổi mới xây dựng Đảng 26 năm qua không chặn đứng được xu thế tha hóa trong Đảng. Sự việc Cống Rộc – Tiên Lãng róng thêm một hồi trống mới: Cải cách hệ thống chính trị và đổi mới xây dựng Đảng ngày càng trở thành vấn đề sống còn đối với Đảng. Cho dù vụ nổ súng hoa cải và mìn bình ga của Đoàn Văn Vươn rồi đây sẽ được xử đúng xử sai như thế nào, nạn nhân-tội phạm Đoàn Văn Vươn đã tự khắc tên mình vào một cột mốc trên chặng đường đau khổ đất nước đang đi hôm nay, nhắc nhủ lương tri cả nước không được ngủ. bài này của tác giả Nguyễn Trung , lão phu nhặt bên Lập già (quechoa) về , đéo biết ,đéo quen tác giả . Thấy lảm nhảm ,cố đọc hết ,địt mẹ nó chứ ! dài vãi lồn. nhưng đau khổ là dài như vậy lại đéo hay ,chả động lại tí nào trong dạ dày người đọc cả ,giá trị tương đương một sợi lông dái . Mất thời gian ,đã thế cho bọn khác đọc nữa để chúng khổ toat mồ hôi đít như lão phu . hố hố

Duy Nhất là phản động ?

Thật ra đây là lần thứ ba. Hai lần trước tôi đã im lặng bởi coi đó là những động thái góp ý thiện chí, tích cực. Lần này là A 87 (cục an ninh thông tin truyền thông Bộ Công an), cơ quan an ninh văn hóa và an ninh điều tra. Thượng tá Trần Quốc Bảo khuôn mặt tươi tỉnh, dễ cảm tình. Phía công an Đà Nẵng, đại tá Nguyễn Ngọc Dương và thượng tá Nguyễn Nho Chinh (trưởng- phó phòng PA83) thì không xa lạ gì. Đây là 3 khuôn mặt tạo cho tôi nhiều ấn tượng tốt, cho tới bây giờ. Nhưng sau khúc chào hỏi dạng tuyên bố lý do, giới thiệu mục đích quen thuộc khá nhã nhặn cảm tình là một buổi khảo tra, qui chụp khá nặng nề kéo dài đến gần 12 giờ trưa (cho dù tôi đã tuyên bố trước là chỉ làm việc đến 11 giờ). 3 cán bộ khá trẻ với những tập bài viết photo dày cộp ngồi đối diện tôi là Nguyễn Văn Cương (A87, không biết hàm chức gì vì mặc thường phục, không phù hiệu không bảng tên), thiếu tá Nguyễn Ngọc Ánh (PA83) và thượng úy Lê Thanh Dương (PA92). Phía công an gọi cuộc làm việc, truy hỏi này là “trao đổi đối thoại”, nhưng tôi không có nhu cầu trao đổi đối thoại với công an. Những gì cần viết tôi đã viết, những gì cần nói tôi đã nói, những gì cần trao đổi tôi cũng đã trao đổi, trao đổi đến cạn nghĩa dốc lòng qua hai lần làm việc trước. Vì thế lần thứ 3 này tôi không còn nhu cầu trao đổi đối thoại nữa. Một “biên bản lấy lời khai” được lập như mọi lần. Tôi ký như muốn rạch nát tờ giấy sau khi ghi “Tôi không đồng ý với cách ghi “lời khai” bởi tôi không phải là tội phạm và cũng không có hành vi sai phạm nào. Tôi không đồng ý với những nhận xét mang tính qui chụp của câu hỏi. Trang blog của tôi không có bất cứ điều gì sai phạm”. Đã 3 lần công an mời tôi lên làm việc. Thậm chí đã nhiều lần tôi chấp nhận cả các hình thức “trao đổi đối thoại” ở quán nhậu- cà phê. Vì thế, đây cũng sẽ là lần cuối cùng tôi chấp nhận đến làm việc với công an theo giấy mời. Tôi đã định dành một bài chi li trả lời lại những câu hỏi khảo tra đầy tính qui chụp qua tất cả 3 cuộc làm việc, nhưng nghĩ lại thấy không cần thiết. Điều đó đến giờ là quá thừa. Nên biết đọc và nhìn những bài viết trên trang của tôi ở nghĩa tích tực. Và thật sự rất nhiều bài viết, nhiều phản biện góp bàn của tôi đã tạo ra những hiệu ứng và thay chuyển tốt. Hơn 4 năm trước, khi một ông Phó trưởng ban tuyên giáo trung ương phán định trang Trương Duy Nhất có “thái độ tiêu cực, thiếu ý thức xây dựng, thậm chí kích động dư luận xã hội”, tôi đã trả lời rằng “nếu chỉ đọc thấy trên trang này “thái độ tiêu cực, thiếu ý thức xây dựng, thậm chí kích động dư luận xã hội”, thì chính quí vị mới là kẻ tiêu cực, thiếu ý thức và kích động, thậm chí là… phản động!” Tôi không phải tội phạm. Những bài viết trên trang blog Trương Duy Nhất- Một góc nhìn khác cũng không đả phá, không phản động. Những loại giấy mời, triệu tập và hình thức khảo tra đó hãy dành cho những thằng phản động đang “cõng rắn cắn gà nhà”, những “nhóm lợi ích” đang thâu tóm hệ thống ngân hàng và tài sản quốc gia, những “bầy sâu ăn hết phần của dân”, những “bộ phận không nhỏ” trong đảng đang đe dọa sự tồn vong của đảng và chế độ. Đấy mới là cách bảo vệ đảng, bảo vệ chế độ. Bọn đó mới là tội phạm, là lũ trọng phạm đang đục khoét đe dọa đến sự tồn vong của đảng và chế độ, chứ không phải là trang blog của tôi. Bọn đó mới là lũ phải gửi “giấy mời”, phải triệu tập, phải bắt giam, phải… chém đầu bêu trước nhân dân! Đó mới đúng là chức phận của ngành công an. Cái còng và khẩu súng là để chĩa vào bọn vinh thân phì gia, những kẻ đang cài nhét con cháu vào ghế này chức nọ bất chấp nguyên tắc và đạo lý, đục khoét ăn hại tàn phá đất nước, chứ không phải chĩa về những cây bút dám vứt bỏ, hi sinh tất tật mọi quyền lợi để dốc lòng cạn tâm đêm ngày phản biện góp bàn cho sự chuyển thay tích cực của đảng và dân tộc như Trương Duy Nhất. Cop tu trang T D N . Bằng con mắt anh ninh điều tra thì thằng cặc nào chẳng là phản động , cãi làm đéo gì. đối lập với đảng , với chính quyền của 3D thì là gì nhỉ? Ông giời nhé ! hay anh hùng? cu Nhất nên tự hào là đã trở thành phản động ,một danh xưng cao quý mà chỉ có kẻ gan to mới có đựơc. lão phu đéo ưa cu Nhất nhưng cũng chúc nhà ngươi đã đạt vinh quang mới. Thằng phản động. hố hố.

Thứ Sáu, 12 tháng 10, 2012

Bài văn bị 3 điểm ,vì tội dám nói từ đầu lâu của mình .

đề : Hãy nhập vai cám để tả lại câu chuyện. làm :Tôi là Cám, tôi sống với mẹ tôi và con của dượng tôi vì bố nó chết lâu rồi nên mẹ con tôi nuôi nó. Nhưng tôi cũng không ưa nó lắm vì nó lúc nào cũng ra vẻ làm chị. Hàng ngày nó cũng khá chăm chỉ vì việc nhà, tôi thấy cũng cỏn con: cho lợn ăn, chăn châu, nấu cơm, giặt quần áo… Tôi thấy ít việc đó nó làm hợp hơn tôi vì tôi còn bận chọn vải may quần áo và đi làm tóc tai. Tôi đang tuổi đôi mươi mà! Có hôm mẹ tôi giao cho hai đứa công việc, mỗi đứa một giỏ để đi bắt đầy giỏ tôm cua. Đứa nào nhanh chân thì được cái yếm đỏ mẹ tôi mới mua đẹp mê hồn. Nhưng tôi thì có biết lội ao hồ bao giờ, bẩn hết quần áo mất. Con Tấm thì cứ tìm tìm mò mò đến bao giờ mới xong? Mình cứ đi hái hoa bắt bướm tí đã rồi về bắt tôm cua sau. Chiều khi tôi ra thì đã muộn rồi, thôi thì lừa con ngu kia một phen vậy: Chị Tấm ơi chị Tấm Đầu chị bị lấm Chị ra ruộng sâu mà gội đầu, không về mẹ mắng đó. Haha, nó đã tin lời mình, mình phải nhanh tay đổ hết tôm cua tép giỏ nó sang giỏ của mình mới được. Về nhà được lấy yếm đỏ, và tôi đã có cái yếm đỏ. Một hôm nọ, tôi thấy con Cám ít ăn, hay để giành một bát cơm của mình. Tôi với mẹ mới rình xem con ranh đang làm gì. Tôi và mẹ đã thấy nó gọi là: Bống bống bang bang Bống ăn cơm vàng Cơm bạc nhà ta Chớ ăn cơm hẩm Cháo hoa nhà người thì có con cá bống bé lòi lên. Tôi và mẹ tính thịt nó làm bữa bống kho. Hôm sau tôi và mẹ lừa nó đi chăn trâu xa không thì người ta thu trâu. Rồi tôi và mẹ tôi bắt con cá bống lên ăn thả ruột lại. Giờ nó hết người làm bạn nhé! Mình phải giấu xương ở xó bếp không nó biết với được. Sắp đến vũ hội, mẹ và tôi chuẩn bị quần áo giầy dép mới cho tôi thật đẹp để kiếm chồng. Hôm đó tôi và mẹ chuẩn bị đi, con Tấm cũng đòi đi. Tôi tức quá, tôi suy mẹ đổ hết thóc gạo vào nhau cho nó ngồi mà sàng mà lọc. Haha, sáng mai cũng chưa xong đâu, rách rưới còn đòi theo quý tộc hahaha… Đang chơi hội vui vua ban lệnh thử giày, ai đi vừa là vợ vua. Mẹ và tôi cùng thử nhưng giầy con nào mà bé thế, bố tao cũng không ních vào được. Lựa đằng này đằng kia đau cả chân, bực cả mình đành thôi. Rồi có một con đến thử rất giống con Tấm nhưng đẹp hơn, nó chỉ gần bằng tao thôi sao lại vừa giầy nhỉ. Bực quá! Gọi nó thì đúng nó rồi. Vua đưa nó về tổ chức đám cưới luôn mới sợ. Con này là con ôsin mà, vua mù rồi. Đến ngày dỗ bố nó cũng biết đường vác mặt mà về. Bây giờ oai như cóc rồi, bà sẽ cho mày một phen. Em HS này có thể thua bọn bằng cấp đầy mình về nhiều mặt . Nhưng hơn hẳn bọn rẻ rách ấy cái dũng cảm , dám nói lên suy nghĩ của mình , chân thật không che đậy , rất có hồn và đáng là bà người cao quý. lão phu khen.

Tức mình chửi phát cho đỡ thối mồm !

Tổ sư bố đời , mấy hôm nay cả nước nín thở chờ kết quả họp của chánh phủ , hậu quả thì lừa ta vẫn khổ như xưa thôi , mơ mộng đéo gì. lão chỉ mong đánh nhau xong phân anh phân em cho nhanh ,để lão phu còn mần kinh doanh.địt mẹ tiền mặt đéo móc đâu ra chỉ toàn đất , mà đất giờ thì dọa đéo ai? mang tiếng đại gia mà tiền ăn đéo có ,địt mẹ chính phủ ,toàn bọn củ lồn.

Thứ Tư, 10 tháng 10, 2012

Miền trung cát trắng.

Độc giả Thanh-Nghệ-Tĩnh phân trần việc bị tẩy chay (Đời sống) - Có một thực trạng đang diễn ra là vài năm trở lại đây, nhiều công ty và các khu công nghiệp đã thẳng thừng hoặc ngầm từ chối các lao động đến từ tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh… với nhiều lý do rất mơ hồ. Việc này khiến cho nhiều lao động ở những vùng quê trên không thể xin được việc nhưng cũng không biết phải cầu cứu cơ quan chức năng nào. Trước thực tế này, nhiều độc giả là người Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Nghệ An đã lên tiếng. Người miền Trung vốn dĩ chịu khó, lam lũ Rất nhiều độc giả phản hồi, phân trần về việc tuyển dụng của một số công ty khi phân biệt đối xử với người Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. Cùng với đó, nhiều độc giả là người ở đây cũng rất bức xúc về cách làm việc phân biệt như vậy. Bạn Phương Hà lên tiếng: "Tôi là người con của xứ Nghệ. Người miền Trung vốn dĩ chịu khó, lam lũ bởi vì họ sinh ra trên mãnh đất lũ lụt quanh năm. Chính vì thế, con người miền Trung luôn có chí học hành để làm giàu cho quê hương. Mọi người thử xem tỷ lệ sinh viên đỗ Đại Học đang theo học các trường ở Hà Nội người miền Trung luôn luôn đứng tốp đầu. Đừng có vì con sâu làm rầu nồi canh mà vơ đũa cả nắm". "Miền đất Thanh - Nghệ - Tĩnh đã sinh ra bao nhiêu hiền tài cống hiến cho Tổ quốc, chúng ta được hưởng lợi vì sự cống hiến, hy sinh đó vậy sao mà hậu duệ phía sau lại bị phân biệt đối xử như thế? Ăn quả nhớ kẻ trồng cây chứ? Sao lại phân biệt đối xử vì miền đất nghèo, vì miền đất không được thiên nhiên ưu đãi. Bởi vì sự khắc nghiệt của thiên nhiên mà người ta đi tìm miếng cơm manh áo để tồn tại" - Bạn Trần Văn Thành phân trần. Đồng tình với nhận xét trên, đọc giả có nickname Traislamb giãi bày "Tôi người là người Thanh Hóa. Bạn nên biết rằng 100 người chọn ra 5 người xấu là có thể, còn 20 người chọn ra 5 người là cực kỳ khó, vì vậy đối với dân Thanh Hóa- Nghệ An- Hà Tĩnh chẳng hạn thì bạn biết rồi dân số rất đông, học hành thì cũng thuộc loại nhất nhì nước. Thời tôi học Bách Khoa, tôi quen mấy người bạn ở trường Đại học kinh tế, bạn biết không 1 lớp của họ gần một nửa dân là người Thanh Hóa. Tôi cũng đồng ý là lớp công nhân vào các tỉnh phía nam làm ăn cũng có gây một số rắc rối nhưng đó cũng là thiểu số bạn cũng không nên gay gắt thế. Bởi vì chúng ta đều là người làm công ăn lương cả, bạn ăn cơm thì để cho người khác kiếm miếng cháo chứ". Còn bạn Nguyễn Hồng Quân ở Nghệ An cho rằng "Tại sao các bạn lại nói "nhìn thấy người Nghệ An là sởn da gà" thật là ăn nói vớ vẫn. Các bạn thử nhìn lại một chặng đường lịch sử của dân tộc đi, nếu không có con người xuất sắc thì Việt Nam có phải "nước CHXHXN Việt Nam không"? Ở rất nhiều nơi quê tôi, có rất nhiều người giỏi, ngày đêm cống hiến cho đất nước có ai biết không? Nếu không dám nói đến các quan chức liêm khiết, vì một Việt Nam như Trương Đình Tuyển....liệu doanh nghiệp của các bạn có hội nhập được không? Các bạn tưởng làm chủ doanh nghiệp mà to à, chính các bạn đã chia rẽ tình đoàn kết của dân tộc mình. Ở đâu cũng có người này người khác đừng vơ đũa cả nắm, các bạn tuyển người kém nên mới ghét chúng tôi. Hãy kiểm điểm các bạn trước đi, chúng tôi sống trên vùng đất bão lũ, thiên tai, chiến tranh, nên chúng tôi đoàn kết thế đó ' một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ mà." "Sao khi chiến tranh không thấy ai chê dân Thanh - Nghệ - Tĩnh - Quảng? Không thấy ai bảo với nhân dân ở đó rằng "đừng chia sẻ mánh cơm manh áo với chúng tôi nữa, đừng hi sinh chồng con vì đất nước nữa, đừng gánh đất nước trên lưng nữa...". Nếu không có họ lên tiếng phản đối thì liệu các ông có được tăng lương? Cải thiện lao động không? Nếu họ không bị cùng đường vì không có việc làm thì họ sẽ không trộm cắp, tệ nạn như thế đâu. Có bao nhiêu trí thức ở những vùng quê đó đóng góp cho sự phát triển của những tỉnh miền Nam này hay tất cả bọn họ đều là công nhân, là côn đồ? Tôi mong và chúc cho anh chị em công nhân ở những tỉnh miền Trung tìm cho mình được một công việc tốt để vươn lên làm giàu và giúp lại gia đình, bạn bè và đồng hương của mình. Và hãy chứng minh cho những kẻ vô cảm đó thấy rằng "không cần vào công ty chúng ta cũng vươn lên, giàu được, sống tốt đươc"! - Độc giả Phan Thế Tự sửa chữa mình, cải thiện hình ảnh dân quê mình trong mắt mọi người Tuy vậy, bên cạnh những ý kiến phản hồi bày tỏ bức xúc cũng có những độc giả khách quan đánh giá về việc nhiều người lao động có hộ khẩu Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh bị từ chối tuyển dụng. Độc giả Nguyễn Hoài Thu chia sẻ "Bản thân tôi là 1 người sinh ra từ Nghệ An, tôi thường xuyên chứng kiến cảnh bạn bè, anh em vào Nam lập nghiệp nhưng rồi cuối cùng cũng phải quay về vì không thể có một cơ hội được làm việc đúng mong muốn của họ. Họ có sức lực, có khả năng nhưng bị tẩy chay một cách công khai chỉ vì cái hộ khẩu. Thú thực nếu ở trong tình trạng đó tôi không chỉ buồn, bức xúc mà còn tủi. Mất cơ hội làm việc vì chính nơi mình sinh ra .... Đó là một thành kiến mà không dễ gì có thể thay đổi trong ngày một ngày hai. Có lẽ giải pháp ra Bắc kiếm việc đang ra cách hay nhất, hi vọng các nhà tuyển dụng phía Bắc không có cái nhìn cực đoan như vậy". Còn một độc giả khác ở Hà Tĩnh có tên là Minh thì nhận xét "Mình là người Hà Tĩnh, nhưng mình cũng thú thực là không chỉ ở đó kỳ thị mà rất nhiều chỗ cũng như thế. Mình học ở Đà Nẵng, có nhiều khi đi thuê trọ mà biết là người Nghệ An, Hà Tĩnh là họ không cho thuê vì hay gây gổ đánh nhau, nhậu nhẹt thâu đêm, cờ bạc. Các công ty xuất khẩu lao động cũng khiếp và hạn chế tuyển người ở những địa phương này vì sang bên đó hay bỏ trốn. Mình nên tự xem lại bản thân thì tốt hơn". "Buồn lòng quá, bản thân tôi là một người Thanh Hóa, đi ra ngoài làm việc đã lâu nhưng cũng chưa có ai có thành kiến với tôi vì tôi là người miền Trung. Không thể trách các công ty vì tuyển người thế nào là quyền của họ. Mọi cái đều xuất phát từ cách sống, cách suy nghĩ, cách làm việc không chuyên nghiệp. Tôi mong những người miền Trung chúng ta không xem đây là một sự kỳ thị, mà hãy hành động để mọi người có cách nhìn khác về chúng ta. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh từ xưa tới nay vốn là đất học, chúng ta có thừa năng lực trong công việc" - bạn đọc có nickname Người Thanh Hóa chia sẻ. Còn bạn Hoàng Kỳ Anh quê ở Thanh Hóa cũng không ngại ngần chia sẻ về người dân quê mình "Quê tôi ở Thanh Hoá nhưng tôi sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Thú thật nhiều lúc về quê tiếp xúc với dân quê mình hoặc tiếp xúc với những đồng nghiệp cùng quê đôi lúc cũng xấu hổ thật. Mọi người hay không thật lắm, tính cục bộ đồng hương thì khủng khiếp không cần biết đúng sai là gì. Mong các đồng hương quê tôi nên nhìn nhận lại tự sửa chữa mình cải thiện hình ảnh dân quê mình trong mắt mọi người" - Kỳ Anh chia sẻ tâm sự. cop ve tu day :http://www.baomoi.com/Home/ThoiSu/phunutoday.vn/Doc-gia-ThanhNgheTinh-phan-tran-viec-bi-tay-chay/9507925.epi Đây là vấn đề rất , rất nhạy cảm. dễ làm sứt mẻ tình cảm của nhau dẫn đến ẩu đả . nhưng không nói ra thì càng bế tắc nên phải nói, tuy nhiên cũng cần mặc giáp chống đạn để tránh rủi ro.lão phu cũng đã sống và làm việc với các đồng chí miền trung nhiều rồi. nếu hiểu họ thì cũng ok , nhưng có phê bình là mấy đồng chí cục bộ quá , nó làm tổn thương người vùng khác.

Phần lan

Fin sần , đối với mình cũng địt có gì lạ , nhưng vẫn đéo hiểu tại sao nó lại phát triển ,con người nó lại làm đựoc những điều mà đối với cái xứ lừa là bất khả thi ,địt má nó chứ. Nói thế , mấy bố lại abc vĩ mô này nọ rồi điện phân nguyên nhân ,ôi dào , hơi địt đâu mà nghe ,tóm lại thằng dân nó nghĩ khác thằng dân mình nên XH nó khác ,thế cho gọn , cấm cãi. Nói thật , thấy finl buồn bỏ mẹ , hay tại lão phu ở nơi đô hội quen rồi nên thấy thế? chịu , đéo hiểu . nhưng nếu nói ra mấy anh già bên đó lại chửi mình là chú đéo biết địt gì về fin lờ , vâng các cụ biết ,đèo mạ. Ờ, sao độ này bọn khựa đông thế , sân bay đéo nào cũng đầy khựa , có đội thì cư sử văn minh ,chắc bọn ở tây lâu , cũng có bọn nhìn giầu có an nhàn nhưng vẫn đùm túm , hàng hóa. thấy sốp miễn thuế là nhào vô tranh thủ mua bán vơ vét mình đoán chắc là dân khựa đại lục, loại giầu , có tí tiền du lịch nên vẩn không quên tính dân tộc. nhìn chung là dễ nhận ra , mặt lồi lõm ,kiêu căng ,nói to , luôn thể hiện kiểu tao đang có mặt ở đây. địt mẹ bọn khựa. Hàn xẻng với nhật lùn nhìn sạch xẽ ,chỉn chu ,trang bị tuyền đồ tiên tiến , mặt xấu nhưng không kiêu , có nét hơi cam chịu. mấy o Hàn , Nhật đời 9x nhìn cũng được ,hơi gầy , sờ vào chắc toàn xương ,lão phu đoán thế .hố hố

Thứ Tư, 3 tháng 10, 2012

Jackie Chan nhảy vào tranh chấp Trung - Nhật Ngôi sao võ thuật Jackie Chan vừa phát biểu chính kiến về tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư, và ước trở thành siêu nhân để kéo chuỗi đảo này về gần Trung Quốc. > Người mẫu khoe ngực trần đòi "bảo vệ Điếu Ngư" Jackie Chan cùng các nữ diễn viên của bộ phim "Thập nhị sinh tiếu". Ảnh: Grind365 "Chuỗi đảo Điếu Ngư chắc chắn thuộc về Trung Quốc!", Jackie Chan (Thành Long) hôm 1/10 phát biểu tại một sự kiện ở Đài Loan, nơi anh diễn một số cảnh cho bộ phim "Thập nhị sinh tiếu" (Chinese Zodiac). "Tuy nhiên điều tôi nói không quan trọng, vì chính phủ mới là cơ quan giải quyết vụ việc. Tôi ước mình là siêu nhân, để có thể kéo hòn đảo về gần hơn", Channel News Asia dẫn lời Chan nói thêm. Khi được hỏi liệu anh có tính đến chuyện đóng phim tại một trong các đảo tranh chấp không, Chan cho biết anh không có kế hoạch này vì điều đó "quá nhạy cảm", đòi hỏi rất nhiều công sức mà hiệu quả lại không tương xứng. Chan cũng cho hay anh hy vọng Nga sẽ giải quyết tranh chấp lãnh thổ với cả Trung Quốc và Nhật Bản, và nhấn mạnh rằng cần "tôn trọng nền văn hóa của mỗi nước, để mọi người được sống hòa thuận bên nhau". Diễn viên gạo cội 58 tuổi này không phải là ngôi sao châu Á đầu tiên thể hiện lập trường đối với tranh chấp biển đảo Trung - Nhật, vốn gây ra những cuộc biểu tình khắp Trung Quốc những tuần vừa qua. Tuy nhiên, anh có thể là người nổi tiếng nhất. Jackie Chan đã xuất hiện trong hơn 250 bộ phim và là một trong những diễn viên châu Á thành danh tại Hollywood, với những phim như "Giờ cao điểm", "Hiệp sĩ Thượng Hải" hay "Cậu bé Karate". Trung Quốc và Nhật Bản đang tranh chấp quanh chuỗi đảo Điếu Ngư/Senkaku. lão phu mang về từ vnexpress.net Địt con mẹ nhà nó , đúng là tầu khựa . nổi tiếng ,tiền nhiều ,tột đỉnh danh vọng rồi mà vẫn chưa bỏ nổi tính tham tàn hán mọi . cái đéo gì cũng của mình ,cướp và ăn cắp thì vẫn mãi mãi là cướp đéo đổi đựợc .quê hương hán mọi là bên kia dãy vạn lý trường thành , về đó mà đòi yếu tố lịch sử . đúng là lang sói .

Tàu phù với mưu đồ xâm lăng bằng kinh tế.


THẢM HOẠ TRUNG QUỐC - MỐI LO CỦA CẢ THẾ GIỚI!
Trung Quốc thâu tóm tài sản, cả châu Âu lo lắng

Có vẻ nền kinh tế thứ hai thế giới đang tận dụng sự khó khăn của kinh tế nhiều khu vực để gia tăng ảnh hưởng kinh tế của mình, nhất là các nền kinh tế phát triển.
Chiến lược "đi ra nước ngoài"

Trong lúc khu vực đồng tiền chung châu Âu đang chìm trong khủng hoảng, người ta ghi nhận làn sóng đầu tư, mua bán tài sản mạnh mẽ của doanh nghiệp (DN) Trung Quốc nhắm vào các tập đoàn có tiếng của Lục địa Già.
Cơ quan nghiên cứu Rhodium, có trụ sở tại New York, đã lần theo các dòng chảy đầu tư của DN Trung Quốc vào châu Âu và Bắc Mỹ và cảnh báo sự hiện diện ngày càng lớn của nền kinh tế thứ hai thế giới vào thị trường các nước phát triển trên khắp thế giới, nhất là tại các khu vực đang bị khủng hoảng.

Theo Rhodium, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (OFDI) của Trung Quốc vào châu Âu đã tăng 10 lần trong giai đoạn 2004 - 2011, tương đương 1 tỷ USD năm 2004 lên 10 tỷ năm 2011.

Tạp chí L'Expansion của Pháp cho biết, đầu tư của Trung Quốc vào các quốc gia châu Âu tăng 6 lần trong vòng 4 năm, từ 2008 đến 2011. Riêng trong năm 2010-2011, OFDI của nước này vào EU đã tăng 3 lần, trùng với thời điểm mà cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu lên cao.

Một điều đáng chú ý khác là đầu tư vào châu Âu của Trung Quốc năm 2011 nhiều gấp đôi so với đầu tư của nước này vào Mỹ, đây cũng là năm đầu tiê dòng vốn vào Mỹ của DN Trung Quốc chậm lại sau 5 năm tăng liên tục.

Theo số liệu công bố ngày 26/9/2012 của Ủy ban Phát triển và Cải cách nhà nước Trung Quốc, đầu tư phi tài chính của Trung Quốc ra nước ngoài vẫn đạt gần 48 tỷ USD, tăng 40% so với cùng kỳ năm ngoái, điều này thể hiện xu thế đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc trong thời gian gần đây.

Tuy vậy, đến hết năm 2011 tổng mức đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc chỉ đứng thứ 13 thế giới, chưa tương xứng với vị thế của nền kinh tế thứ 2 thế giới. Do vậy, thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài, thực hiện chiến lược "đi ra nước ngoài" là bước đi quan trọng nhằm thực hiện chiến lược cạnh tranh quốc tế.

Trong năm nay, một quỹ đầu tư y tế của Trung Quốc cũng có kế hoạch đầu tư khoảng 30 tỷ USD để mua các tài sản đang gặp khó khăn của châu Âu. Trong khi đó, Trung Quốc cũng được nhiều nước châu Âu thúc giục mua trái phiếu Eurozone hay của Đức để giúp lục địa này giải tỏa cơn khát vốn, góp phần ổn định thị trường tài chính khu vực.

Hết Mỹ đến châu Âu lo lắng
Một trong những thương vụ đáng chú ý là vào năm 2010, Geely, một trong những nhà sản xuất ô tô lớn nhất Trung Quốc đã mua lại Volvo của Thụy Điển với giá 1,8 tỷ USD khi hàng này khó khăn, trong khi hai năm trước đó giá trị của thương hiệu này là 2,5 tỷ.

Đó chỉ là một trong nhiều thương vụ thâu tóm thành công khác của Trung Quốc như mua các tập đoàn xe hơi Rover của Anh, Saab của Thụy Điển, các tập đoàn sản xuất công nghệ cao như Baudoin hay NFM Technologies và nhiều cơ sở hạ tầng khác tại Pháp, Hy Lạp, Ý.

Cùng với tham vọng tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng giá trị toàn cầu của Trung Quốc, cũng phải thừa nhận một thực tế là rất nhiều các công ty, doanh nghiệp châu Âu cũng trông chờ vào các khoản đầu tư của "nhà giàu" Trung Quốc để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng. Chính vì vậy, nhiều nhà phân tích dự đoán sau châu Phi, châu Âu sẽ là sân chơi mới của Bắc Kinh.

Tuy nhiên, cũng không phải là không có những tiếng nói phản đối. Anh, một trong những nền kinh tế mở nhất đối với hoạt động mua bán công ty và không có luật hạn chế đầu tư nước ngoài đã lên tiếng bày tỏ lo ngại về khả năng Trung Quốc tìm cách kiểm soát các dự án năng lượng hạt nhân Horizon trị giá 500 triệu bảng Anh.

Các quan chức Anh cho rằng việc hạn chế cổ phần của các đối tác Trung Quốc là việc khó vì nguồn vốn thực hiện dựán nhiều khả năng đến từ nhà thầu Trung Quốc. Nhưng Anh muốn các đối tác Trung Quốc chỉ đóng vai trò nhà thầu phụ trong dự án này do tính chất nhạy cảm của công nghệ hạt nhân.

Còn tại thị trường Bắc Mỹ, theo số liệu của Bloomberg, hiện tại, các công ty Trung Quốc đã chi khoảng 49 tỷ USD để mua các mỏ dầu và công ty dầu khí của Canada.
Rút kinh nghiệm từ thất bại trong thương vụ mua Unocal, công ty năng lượng lớn thứ 9 của Mỹ, Tập đoàn dầu khí hải dương TrungQuốc (COONC) đang tìm mọi cách thôn tính Nexen khi đưa ra đề nghị mua lại công ty này vào đầu tháng 8/2012 vừa qua với giá 15 tỷ USD, gấp 3 lần giá trị thị trường của Nexen.

Công ty dầu khí này của Canada đang sở hữu nhiều giếng khoan nước sâu dọc vùng vịnh Mexico, Bắc Âu và một số nơi khác và nhất là sở hữu công nghệ khoan dầu cát tiên tiến mà Trung Quốc đang thèm muốn.

Theo Rhodium, giá trị tương lai của các khoản đầu tư không phải là nguyên nhân duy nhất khiến các tập đoàn Trung Quốc đầu tư vào châu Âu hay Bắc Mỹ. Các chiến lược gia Trung Quốc có nhiều động cơ khác để thâm nhập và bán sản phẩm ở những thị trường này.

Mục tiêu của DN Trung Quốc là mở rộng chuỗi sản xuất toàn cầu và chạm một tay vào nền tảng công nghệ tiên tiến, các thương hiệu nổi tiếng và nguồn nhân lực chất lượng cao.

Chẳng hạn sau khi thôn tính Volvo, Geely đã bổ nhiệm vị giám đốc thiết kế của hãng này, người có công đưa Volvo thành hãng xe hiện đại, cá tính, Peter Horbury, vào vị trí giám đốc phong cách của Geely với kỳ vọng đưa Geely vươn ra thế giới.

Trong khi đầu tư của Trung Quốc ra nước ngoài hiện nay chủ yếu theo đuổi chiến lược khai thác tài nguyên của các nước thì đầu tư tại châu Âu của nước này lại theo một hướng khác là nhằm nâng tầm của "công xưởng thế giới" trên chuỗi cung ứng giá trị, tạo ra những sản phẩm có giá trị cao thay vì các mặt hàng giá rẻ, dựa trên sức lao động thủ công.
Theo AQ- VEF . lão phu cóp từ Quan Lam Báo.
Bọn tàu phù chưa tiến hóa . cả thế giới căm ghét thói tham lam độc ác và ich kỷ của chúng nó. dân số đông đảo , lúc nhúc , trên mảnh đất to đùng nhưng đa số chỉ có tác dụng làm bãi thử bom. tranh nhau từng tí một kể cả không khí để tồn tại , với kiểu sống vơ vét ,bất chấp thủ đoạn như vậy nên đi đâu ở đâu cũng luôn thể hiện điều đó ,không thay đổi. đéo hiểu thế nào là tôn trọng , bác ái. địt con mẹ lũ giòi bọ.

Thứ Hai, 1 tháng 10, 2012

Hướng dẫn cách đi bộ qua đường tại Hà Nội .


Sau khi trở về Mỹ từ chuyến thăm Hà Nội, nhà báo Thomas Fuller của tờ Thời báo New York (New York Times) đã có bài viết về cuộc “đấu trí” giữa người đi bộ và xe máy diễn ra hàng ngày ở thủ đô của Việt Nam.

Nhà báo Thomas Fuller mở đầu, các du khách làm thủ tục nhận phòng tại một khách sạn ở phố cổ Hà Nội đều được lễ tân ở đây truyền cho “bí quyết” để sang đường.
Những bí quyết đó là: Hãy thả lỏng người và tự tin; chú ý quan sát đường ở cả hai chiều và giao tiếp bằng mắt với người lái xe; đi chậm rãi, dứt khoát và đừng bao giờ lùi lại.
Nếu như đến thăm Luân Đôn có lẽ các du khách sẽ nói chuyện về thời tiết, đến Paris họ sẽ tranh luận về nhà hàng nào nên đến và ở nơi đây, thủ đô của Việt Nam, du khách sẽ không thể không nói chuyện về cách qua đường nào là tốt nhất.
Quãng thời gian một thập kỷ tiến hành cải cách đã biến những đại lộ một thời yên tĩnh và có hai hàng cây ven đường thành những “dòng sông” làm từ cao su và thép (xe gắn máy). Khi không ngồi co ro trong khách sạn nữa thì các vị khách du lịch bước ra đường và thể hiện đủ mọi trạng thái cảm xúc từ giật mình hoảng hốt cho đến kinh sợ.
“Ngày đầu tiên chúng tôi cảm thấy rất sợ hãi”, Christelle Rouchaville, một du khách đến từ Pháp tâm sự. Chị và chồng mình đã lấy hết sức can đảm đẩy chiếc xe nôi đi trong giờ cao điểm. “Có những lúc mà chúng tôi không thể nào đi qua đường được”, chị kể.
Chị Christelle Rouchaville có lời khuyên dành cho các du khách khác khi đi bộ là: Hãy tưởng tượng như bạn đang đi trượt tuyết vậy.
“Những chiếc xe máy như những chiếc ván lướt trên đường phố. Bạn cần phải hòa mình vào dòng chảy đó”, chị nói.
Bob Greer, một người Úc đến Việt Nam cùng vợ theo một chương trình giúp đỡ trẻ em tàn tật thì cầu viện đến sự giúp đỡ của thần thánh. “Hãy tin vào Chúa hay người đã sinh ra bạn”, anh nói khi nhìn lướt nhìn con phố nhỏ để quan sát xe máy như một người linh nhìn về phía kẻ thù. “Đừng tỏ ra sợ hãi ngay cả khi đầu gối bạn đang run”, anh chia sẻ.
Hà Nội không phải là thành phố duy nhất trên thế giới có các vấn đề về giao thông. Nhưng khi hàng nghìn chiếc xe máy – có gần 4 triệu chiếc xe máy được đăng ký ở Hà Nội – đổ vào các con phố và ngách nhỏ thì có lẽ lúc đó bạn sẽ thấy các vụ tụ tập của nhóm Hell’s Angels (Câu lạc bộ xe máy toàn cầu) thật là lịch sự và có qui củ.

Người dân Hà Nội, những “chuyên gia” đích thực về cách băng qua đường, đưa ra vô số lời khuyên.
Nguyễn Tuấn Minh, một học sinh trung học, gợi ý về cách sử dụng “lá chắn sống” – băng qua đường khi xung quanh bạn là những người qua đường khác. Em cũng cho rằng qua đường bằng cách nhìn vào mắt người lái xe như lời khuyên của khách sạn là điều không thể.
“Lúc bạn qua đường có khoảng 40 chiếc xe máy vây xung quanh bạn. Nếu họ nhìn thấy bạn, họ sẽ tránh bạn. Đừng vì sợ hãi mà đứng lại”, Tuấn Minh khuyên.
Nhiều người dân Hà Nội phàn nàn rằng giao thông hỗn loạn khiến họ vô cùng căng thẳng, đặc biệt là tiếng còi xe vang lên không ngớt. Phạm Công Thịnh, một người Hà Nội gốc làm bảo vệ ở khách sạn Metropole hồi tưởng lại thời điểm cách đây 2 thập kỷ khi ông đi làm bằng xe đạp trên những đường phố yên tĩnh, trước khi Việt Nam mở cửa nền kinh tế.
“Cuộc sống khi đó thật dễ dàng và thanh thản. Bây giờ thì mọi người ai cũng căng thẳng, ai cũng muốn kiếm tiền”, ông Thịnh nói.
Phố cổ là nơi mà du khách có thể cảm nhận được rõ khái niệm dân cư đông đúc một cách sống động nhất.
Nhìn chung Hà Nội có đường dành cho người đi bộ khá tốt nhưng nhiều chỗ đã bị biến thành bãi trông xe máy khiến người đi bộ buộc phải đi xuống lòng đường.
“Đôi khi các du khách quay trở lại và tỏ ra rất sốc”, chị Nguyễn Thị Xoa, một nhân viên đại lý du lịch chuyên cung cấp các dịch vụ du lịch tại khu vực phố cổ, cho biết. Lời khuyên của chị dành cho du khách khi đi qua đường ở đây là: “Tôi vẫn thường khuyên họ phải hết sức tự tin và đi chậm rãi. Đừng bao giờ chạy. Đừng dùng dằng mà hãy khiến người khác đoán được bạn định đi thế nào”.
Chính phủ Việt Nam vẫn chỉ dẫn cho những người thi lấy bằng lái xe là: “Xe máy phải nhường đường cho người đi bộ tại những chỗ có vạch băng qua đường”. Những điều đó chỉ là mơ ước mà thôi. Trên thực tế thì các vạch trắng dành cho người đi bộ chỉ mang ý nghĩa trang trí là chính. Những luật lệ giao thông khác cũng bị coi thường mà dường như không bị phạt.
Người dân Hà Nội thường phải chú ý quan sát hai hướng trước khi băng qua một con đường một chiều. Và ở một số ngã tư thì đèn báo giao thông dường như chỉ có “tác dụng” làm lãng phí điện.
“Ở các nước khác, khi đèn chuyển sang màu đỏ thì tất cả mọi người đều dừng lại. Nhưng ở đây, nếu không có cảnh sát giao thông thì họ sẽ vượt cả đèn đỏ”, ông Thịnh, bảo vệ khách sạn Metropole, cho biết.
Ông Thịnh đã giúp các vị khách nước ngoài của mình bằng cách vẽ sơ đồ hành trình dành riêng cho họ, hướng dẫn họ cách băng qua đường dễ dàng nhất. Ông cho biết hầu hết mọi người quay trở về khách sạn mà không gặp sự cố gì.
“Chỉ một số ít khách quay trở lại mà vẫn cảm thấy sốc”, ông cho biết.
Không giống như nhiều nước phương Tây mà xe máy chỉ dành để giải trí. Ở Hà Nội, xe máy là phương tiện giao thông chính (còn xe hơi chỉ dành cho người giàu).
Thường thì xe máy còn được dùng để chở hàng hóa, khiến tình trạng giao thông trở nên hỗn loạn hơn. Người lái xe máy có thể mất tập trung do họ phải cố gắng lấy thăng bằng khi chở những chiếc ti vi màn hình phẳng, những thùng bia hay những túi đựng hoa giả.
Trên khắp đất nước Việt Nam, các vụ tai nạn do xe hơi và xe máy đã khiến nhiều người thiệt mạng.
Truyền thông Việt Nam cho biết năm ngoái trên cả nước có 44.548 vụ tai nạn khiến hơn 11.000 người thiệt mạng.
Ủy ban an toàn giao thông quốc gia Việt Nam không tiết lộ số thương vong của thủ đô Hà Nội, tuy nhiên với mật độ xe máy dày đặc thì người lái xe khó có thể đi với tốc độ cao và giảm nguy cơ tai nạn nghiêm trọng. Một cảnh sát giao thông tại một ngã tư lớn cho biết, hầu hết các vụ tai nạn mà anh chứng kiến đều chỉ là những va quệt nhỏ.
Số lượng lớn du khách có mặt ở khu vực phố cổ Hà Nội – mà rất nhiều người trong số đó cho biết họ rất mong được quay trở lại – cho thấy sự quyến rũ của thành phố đã bù đắp cho những thách thức về giao thông.
Và đối với những du khách nào thực sự cảm thấy kinh hãi giao thông ở đây thì họ có thể sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
Cô Xoa, nhân viên hãng du lịch, cho biết cô vừa giúp một du khách sợ hãi trước tình trạng giao thông Hà Nội tìm đường về khách sạn của mình. Khi được biết khách sạn chỉ cách đó không xa và mất một lúc đi bộ - thực ra là chỉ ngay gần đó – cô Xoa khuyên du khách đó đi bộ nhưng người nữ du khách nhất quyết không làm theo lời khuyên của cô.
“Cô ấy nói “Tôi sẽ gọi taxi”, cô Xoa kể lại .

Tuyên ngôn của Tôm cá

Đây là cơ quan ngôn luận không chính thức của đội ngũ , hàng tôm hàng cá , xe ôm , ba gác , phu hồ , thảo khấu , bán rong và đánh giầy ....  Tất cả nội dung ,tài liệu , tin tức đều mang tính tham khảo và chúng tôi đéo chịu tí trách nhiệm nào hết , nó chỉ như tiếng hét giữa đêm đen do vậy hoàn toàn phụ thuộc vào người tiếp nhận thông tin , chúng tôi không liên quan .